2.2.1. Các nhân tố tự nhiên
2.2.1.1. Vị trí
Huyện Nhà Bè nằm gần trung tâm TP.HCM nên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dân cư lao động… chuyển dịch cơ cấu lao động việc làm của dân cư và đơ thị hĩa nhanh. Nhà Bè nằm án ngữ trên đoạn đường thủy huyết mạch từ Biển Đơng vào Sài Gịn, tiếp giáp với rừng Sác. Ở phía Tây Nhà Bè, con kinh Cây Khơ là một phần của tuyến đường thủy từ Đồng bằng sơng Cửu Long về TP.HCM.
2.2.1.2. Địa chất, địa hình
Địa chất Nhà Bè trũng thấp nhưng cĩ thể san lấp để xây dựng khu dân cư phục vụ giãn dân nội thành và xây dựng khu cơng nghiệp vì thế Nhà Bè cĩ khả năng thu hút dân cư, nguồn lao động tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động.
Trầm tích cấu tạo nên các bề mặt địa hình Nhà Bè cĩ nhiều nguồn gốc khác nhau, chủ yếu là các trầm tích trẻ (tuổi Holocen). Đây là khu vực cĩ nền đất yếu (chủ yếu đất phèn mặn, nhất là đất phèn mặn thường xuyên), hệ thống đường mịn và khu vực dân cư nhà ở của người dân cĩ cao độ khoảng 2m, giữa khu vực này là các hệ thống kênh rạch nhỏ chằng chịt trước đây trong vùng đã hình thành một số ao hồ nuơi trồng thủy sản của người dân địa phương.
Địa hình thành tạo do đầm lầy và các quá trình khác gồm các dãi trũng tích tụ đầm lầy ven sơng Sài Gịn, sơng Nhà Bè, sơng Lịng Tàu… Đây là vùng đất thấp,
trũng, xu hướng thấp dần theo chiều Bắc – Nam độ cao trung bình từ 0,5 - 2m. Địa hình thấp, bồn trũng kết hợp với mạng lưới sơng ngịi chằng chịt nên huyện Nhà Bè thường chịu ảnh hưởng của triều cường khá mạnh.
2.2.1.3 Khí hậu
Huyện Nhà Bè nằm trong khu vực cĩ khí hậu cận xích đạo, cĩ 2 mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mưa nhiều vào tháng 7 đến tháng 10, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng bức xạ khá lớn (140 kcal/cm2/năm). Nhiệt độ bình quân hàng năm khoảng 27,20C. Nhiệt độ cao nhất 290C – 330C, nhiệt độ thấp nhất 200C – 250C. Lượng mưa của huyện thấp hơn trung bình của TP.HCM và chỉ đạt khoảng 1.250 mm/năm so với 2.000 mm/năm ở TP.HCM.
Nhìn chung, thời tiết ở Nhà Bè ít biến động phức tạp. Nguồn nhiệt ẩm phong phú, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nguồn nơng nghiệp nhiệt đới với cơ cấu cây trồng, vật nuơi đa dạng.
2.2.1.4 Thủy văn
Huyện Nhà Bè cĩ khoảng 2.570 ha sơng suối lớn nhỏ, tạo mật độ khá dày đặc (5 - 7 km/km2), chiếm hơn 26% diện tích tồn huyện.
Huyện Nhà Bè cĩ 2 sơng chính là sơng Nhà Bè và sơng Sồi Rạp, là các sơng thuộc hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai. Cả hai sơng này đều cĩ chiều rộng trung bình khoảng 1.000m trở lên (rộng hơn 3 lần sơng Sài Gịn).
Ngồi 2 sơng chính, Nhà Bè cịn cĩ các sơng khác như Mương Chuối (giữa xã Phú Xuân và Long Thới), sơng Phước Long (xã Phước Kiển), sơng Kinh Đồng Điền (xã Hiệp Phước và xã Long Thới)… cũng cĩ những đĩng gĩp nhất định cho sự phát triển kinh tế và giao thơng đường thủy tại địa phương.
Nhà Bè chịu tác động thủy văn qua lại giữa sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai và sơng Vàm Cỏ với tác động mạnh của triều cường nên chế độ thủy văn khu vực Nhà Bè cĩ chế độ bán nhật triều.
Nằm ở hạ lưu sơng Sài Gịn nên Nhà Bè cĩ hệ thống kênh rạch chằng chịt như rạch Cá Nĩc, rạch Cống Mốc, rạch Cống Cầu, rạch Hai Nhân, rạch Miễu… nên nguồn nước mặt tương đối lớn và chịu ảnh hưởng cuả chế độ bán nhật triều 6 tháng mặn 6 tháng ngọt, nước mặn từ Biển Đơng theo các sơng xâm nhập sâu trong các xã gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt người dân.
Ngồi ra, khu vực Nhà Bè trong những tháng IX – XII khi lượng nước thượng nguồn đổ về gia tăng đáng kể, cộng với những ngày triều cường của thời kỳ triều cao nhất trong năm cĩ thể gây ra ngập úng cục bộ, gây khĩ khăn cho việc tiêu thốt nước cho từng vùng.
2.2.1.5. Thổ nhưỡng
Đất ở huyện Nhà Bè chủ yếu là: đất phù sa ngọt 15%, đất phèn 74%, đất mặn 6% và các loại đất khác 5%. Đất ở đây thuộc loại đất trẻ đang hình thành và chứa nhiều yếu tố bất lợi cho sản xuất nơng nghiệp, chủ yếu là đất phù sa nhiễm mặn. Do nhiễm mặn nên điều kiện canh tác nơng nghiệp gây khá nhiều hạn chế, chỉ canh tác được một vụ lúa, kết hợp nuơi trồng thủy sản nhưng năng suất chưa cao. Điều này cũng làm cho lao động trong khu vực nơng nghiệp khơng chiếm tỉ lệ lớn ở huyện Nhà Bè.
2.2.1.6. Sinh vật
Hệ sinh thái thảm thực vật rừng huyện Nhà Bè chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa và rừng úng phèn nhưng các thảm thực vật rừng nguyên sinh hiện tại hầu như khơng cịn, thay thế là cảnh quan mơi trường sinh thái nhân tạo.
Ngồi ra, với mạng lưới sơng ngịi, nguồn thủy hải sản phong phú đĩ là điều kiện thuận lợi cho huyện phát triển nuơi trồng đánh bắt thủy sản…
2.2.2. Các nhân tố kinh tế xã hội
2.2.2.1. Lịch sử khai thác lãnh thổ
Từ những năm cuối thể kỉ XVI, đầu thế kỉ XVII, vùng đất Đàng Ngồi thường xuyên xảy ra chiến tranh, do sự phân tranh Trịnh Nguyễn. Vì thế, một bộ phận người Việt đã rời bỏ quê hương của mình để tìm đến vùng phương Nam. Họ đã vượt qua những khĩ khăn để khai phá vùng đất mới lập nên khu dân cư đơng đúc ở khu vực Đồng Nai – Bến Nghé, trong đĩ cĩ Nhà Bè. Năm 1698, khi chúa Nguyễn cử Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược thì vùng đất này thuộc về huyện Tân Bình, phủ Gia Định. Tên gọi Nhà Bè xuất hiện vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII, khi cơng cuộc khẩn hoang được các chúa Nguyễn đẩy mạnh với quy mơ lớn. Nhiều cư dân đàng ngồi xuơi thuyền vào tới sơng Sồi Rạp gặp dịng nước ngược nên đã kết bè trên sơng, làm nơi nấu nướng sinh hoạt cho cả đồn thuyền. Về sau nhiều người bắt chước kết thành hai ba chục chiếc bè làm chỗ buơn bán trao đổi hàng hĩa. Khoảng sơng này ngày càng tấp nập đơng vui và địa danh Nhà Bè ra đời từ thuở ấy.
Năm 1808, khu vực Nhà Bè thuộc hai huyện Tân Long và Bình Dương, phủ Tân Bình, trấn Phiên An. Năm 1836, trấn Phiên An được đổi thành tỉnh Phiên An, và sau đĩ lại đổi thành tỉnh Gia Định. Lúc này các thơn xã thuộc khu vực Nhà Bè nằm trong tổng Bình Trị Thượng (huyện Bình Dương, phủ Tân Bình) và tổng Tân Phong Hạ (thuộc huyện Tân Long, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định).
Đến năm 1866, vùng đất Nhà Bè thuộc hạt Sài Gịn. Cuối thời Pháp, Nhà Bè trở thành một quận thuộc tỉnh Gia Định. Năm 1896, sáp nhập một phần phía Bắc huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An vào huyện Nhà Bè thuộc Gia Định.
Thời Việt Nam Cộng Hịa, Nhà Bè là quận của tỉnh Gia Định, Nhà Bè được dùng làm tên quận trong giai đoạn 1917–1975, sau năm 1975 Nhà Bè là huyện của TP.HCM.
Tháng 01/04/1997 Nhà Bè được tách một phần phía Bắc để thành lập một quận mới đĩ là quận 7.
Với lợi thế về tiềm năng đất đai và vị trí quan trọng với trục đường chính được kết nối từ trung tâm TP.HCM về khu cơng nghiệp Hiệp Phước, trong thời gian
qua huyện đã đầu tư nhiều cơng nghiệp, dân dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động phát triển.
Do vị trí của huyện ở gần cửa sơng, tiếp giáp với biển nên nguồn nước ngọt cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất của huyện rất khĩ khăn, vào mùa khơ thường xuyên thiếu nước, đặc biệt là những năm gần đây hiện tượng sạt lở đất xảy ra thường xuyên ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản của nhân dân.
Vấn đề sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao do nơng dân chủ yếu nuơi trồng dưới dạng nhỏ lẻ và đất đai khơng thích hợp cho trồng trọt. Kết quả sản xuất nơng nghiệp khơng khả quan do thời tiết, dịch bệnh thường xuyên xảy ra khiến người dân khơng mạnh dạn đầu tư mở rộng.
2.2.2.2. Dân số - đơ thị hĩa huyện Nhà Bè
Dân số và gia tăng dân số: Quy mơ dân số huyện gia tăng khá nhanh do gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm năm 2005 từ 13,520
/00 , đến năm 2010 xuống cịn 12,600/00. Tỉ lệ gia tăng cơ học tăng liên tục từ năm 2005 đến 2010 từ 0,990/00 lên tới 2,750/00. Tỉ lệ tăng dân số ở huyện Nhà Bè tăng nhanh và cao hơn mức trung bình của TP.HCM. Năm 2001 dân số tồn huyện Nhà Bè là 66.559 người, đến năm 2010 tăng lên 104.449 người. Trong 9 năm, tăng 37.890 người, trung bình tăng 4.210 người/năm.
Bảng 2.1. Dân số và tỉ lệ gia tăng dân số huyện Nhà Bè giai đoạn 2005 – 2010
(Đơn vị 0/00) Năm 2005 2006 2008 2009 2010 Dân số (Người) 73.432 75.152 82.816 98.385 104.449 Tỉ lệ tăng dân số 14,51 14,62 15,05 15,45 15,35 - Tăng tự nhiên 13,52 13,20 13,10 13,20 12,60 - Tăng cơ học 0,99 1,42 1,95 2,25 2,75
Tỉ lệ dân số huyện Nhà Bè so với dân số TP.HCM tuy chiếm tỉ lệ thấp nhưng ngày càng tăng từ năm 2001 đến 2010 đạt từ 1,21 % đến 1,43%.
Biểu đồ 2.1. Dân số và gia tăng dân số tự nhiên huyện Nhà Bè giai đoạn 2001 -2010 104.449 98.385 82.816 75.152 72.271 67.688 66.559 12,60 13,20 13,15 13,20 13,46 14,58 14,45 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 2001 2002 2004 2006 2008 2009 2010 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15
Dân số (người) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Nhà Bè)
Bảng 2.2. Dân số huyện Nhà Bè và một số huyện trong TP.HCM
(Đơn vị: người) 2005 2007 2008 2009 2010 TP.HCM 6.291.055 6.778.867 7.000.746 7.201.559 7.396.446 Nhà Bè Người 76.432 86.622 92.816 102.476 103.793* % so với TP.HCM 1,21 1,28 1,33 1,42 1,43 Củ Chi 296.032 329.475 336.716 347.530 355.822 Hĩc Mơn 274.172 327.506 342.225 353.498 358.640 Bình Chánh 321.702 386.289 406.308 425.417 447.291 Cần Giờ 66.310 68.535 69.545 69.769 70.697
(Nguồn: Niên giám Thống kê TP.HCM năm 2010 * Theo số liệu Thống kê cục Thống kê TP.HCM)
Năm 0
/00 Người
Kết cấu dân số: Nếu xét về kết cấu theo nhĩm tuổi năm 2009, ta thấy dân số huyện Nhà Bè cĩ những đặc điểm khác biệt với TP.HCM: Tỉ lệ dân số trong nhĩm tuổi dưới tuổi lao động cao hơn mức trung bình của thành phố 3,8%, tỉ lệ dân số trong tuổi lao động thấp hơn thành phố 3.8%. Điều này chứng tỏ huyện cĩ lực lượng lao động đồi dào là điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Bảng 2.3. Kết cấu dân số theo nhĩm tuổi của huyện Nhà Bè và TP.HCM năm 2009 (Đơn vị: %) Nhĩm tuổi Nhà Bè TP.HCM Từ 0 – 14 23,0 19,2 Từ 15 – 59 70,4 74,2 >60 6,6 6,6
(Nguồn: Điều tra Dân số và nhà ở TP.HCM)
Biểu đồ 2.2. Kết cấu dân số theo nhĩm tuổi của Nhà Bè và Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Thành phố Hồ Chí Minh Nhà Bè Từ 15 – 59 Từ 0 – 14 Trên 60
Thành phần dân tộc: Cơ cấu thành phần dân tộc trong huyện khá đơn giản, người Kinh chiếm đa số 99,16%, người Việt gốc Hoa chiếm 0,54%, dân tộc ít người chiếm tỉ lệ rất nhỏ chỉ khoảng 0,3%.
Phân bố dân cư: Sự phân bố dân cư khơng đồng đều giữa các xã trong huyện. Mật độ dân số cao ở phía Bắc giáp ranh với quận 7, quận 8 như thị trấn Nhà Bè, Phú Xuân, Phước Kiển, Phước Lộc, đây là những xã tập trung nhiều khu cơng nghiệp và cĩ tốc độ phát triển kinh tế nhanh. Chỉ riêng xã Phước Kiển đã chiếm tới 21% dân số và 14,9% diện tích tồn huyện và xã Hiệp Phước chiếm 37,85% diện tích với 13,04% dân số tồn huyện.
Bảng 2.4. Phân bố dân cư theo đơn vị hành chính huyện Nhà Bè năm 2010
STT Thị trấn - xã Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2 ) Tổng số 100,44 104.449 1.040,1 1 Thị trấn 5,99 24.774 4.135,9 2 Phú Xuân 10,02 20.275 2.023,5 3 Phước Kiển 15,00 22.189 1.479,9 4 Phước Lộc 6,03 6.009 996,5 5 Nhơn Đức 14,54 11.647 801,0 6 Long Thới 10,82 5.931 548,2 7 Hiệp Phước 38,02 13.615 358,1
(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Nhà Bè năm 2010)
Sự phân bố dân cư khơng đồng đều do sự phát triển kinh tế khác biệt giữa các xã: Dân cư tập trung đơng đúc ở phía Bắc, càng xuống phía Nam càng thưa thớt. Nơi cĩ mật độ dân số cao nhất là thị trấn Nhà Bè 4.134,9 người/km2, kế đến là Phú Xuân 2.023,5 người/km2cịn xã Hiệp Phước chỉ cĩ 358,1 người/km2
.
Đơ thị hĩa: Nhà Bè đang diễn ra quá trình đơ thị hĩa sơi động cùng với quá trình cơng nghiệp hĩa nhanh, nhưng do quy định Thống kê chỉ dân cư ở thị trấn, thị xã, thành phố mới là dân cư đơ thị nên tỉ lệ thị dân trong huyện ít cĩ sự thay đổi. Tỉ lệ dân thành thị chỉ đạt 23,70% và cĩ xu hướng tăng chậm.
Hình 2.3. Tháp dân số huyện Nhà Bè 2009
Người thực hiện: Nguyễn Thị phượng Thuần
Bảng 2.5. Dân số huyện Nhà Bè phân theo thành thị - nơng thơn giai đoạn 2001 - 2011 Năm Nơng thơn Thành thị (người) (%) (người) (%) 2001 49.873 74,9 16.686 25,1 2003 51.864 75,3 16.992 24,7 2005 51.105 76,4 17.327 23,6 2007 58.440 76,3 18.182 23,7 2009 75.124 76,4 23.261 23,6 2010 79.675 76,3 24.774 23,7
Năm 2010, tỉ lệ thị dân của huyện Nhà Bè là 23,70% thấp hơn so với TP.HCM (83,18%) trong khi tỉ lệ nơng thơn cao hơn rất nhiều so với mức trung bình của TP.HCM (16,82%).
Biểu đồ 2.3. Dân số huyện Nhà Bè phân theo thành thị và nơng thơn
(Đơn vị: người) 49873 50900 51864 55101 56105 58440 75124 79675 24774 23261 18182 17327 17170 16992 16788 16686 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 2009 2010 Thành thị Nơng thơn
(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Nhà Bè qua các năm)
Bảng 2.6. Gia tăng dân số đơ thị của huyện Nhà Bè và TP.HCM giai đoạn 2001 – 2010 (Đơn vị %) Năm 2001 2005 2007 2009 2010 Tp.HCM Nơng thơn 100 108,7 126,8 136,9 140,8 Thành thị 100 115,7 122,9 130,1 133,6 Nhà Bè Nơng thơn 100 112,5 117,2 150,6 159,8 Thành thị 100 100,6 103,8 139,4 148,5
(Nguồn: Niên giám Thống kê TP.HCM năm 2010 - 2010)
Trong vịng 10 năm, tốc độ gia tăng thị dân ở huyện Nhà Bè thấp hơn so với nơng thơn, tại nơng thơn tăng 59,8%, trong khi dân ở thành thị chỉ tăng cĩ 48,5%. So với tốc độ gia tăng ở TP.Hồ Chí Minh thì ở Nhà Bè tốc độ gia tăng ở nơng thơn
Năm Người
và thành thị đều cao hơn mức trung bình của TP. HCM. Điều này chứng tỏ quá trình đơ thị hĩa ở Nhà Bè đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh.
Tỉ lệ đơ thị hĩa theo lãnh thổ: Tại thị trấn, tỉ lệ dân thành thị là 100%. Cịn các xã cĩ tỉ lệ dân số nơng thơn lớn hơn tỉ lệ dân số thành thị 3,2 lần, chiếm trên 70% dân số các xã. Tuy nhiên, do quy định thống kê những đơn vị hành chính xã được coi là nơng thơn, người dân sống ở các thị trấn và thị xã đến thành phố mới được thống kê là dân đơ thị.
Trong khi nhiều xã dân cư hoạt động phi sản xuất nơng nghiệp là chính. Vì vậy, số liệu thống kê trên chưa phản ánh đúng hiện trạng đơ thị hĩa của Nhà Bè. Vì đa số dân cư Nhà Bè hoạt động phi sản xuất nơng nghiệp.
Giáo dục: Giáo dục phát triển mạnh về quy mơ và chất lượng. Năm học 2005 - 2006, tồn huyện cĩ 28 trường, trong đĩ cĩ 8 trường mầm non, 12 trường tiểu học (5.961 học sinh), 6 trường trung học cơ sở (5.084 học sinh) và 1 trường trung học phổ thơng, 1 trường bồi dưỡng giáo dục, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên. Theo thống kê năm học 2010 - 2011, thì:
• Ngành học mầm non: Huy động trẻ 5 tuổi nhập học đạt 99,84%, tăng 1,62% so với năm học trước.
• Bậc Tiểu học: Tỉ lệ lên lớp thẳng đạt 99,6% (giảm 0,3% so với năm học trước), tỉ lệ học sinh bỏ học 0,03% (giảm 0,02% so với năm học trước); (giảm 0,23% so với năm học trước), tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình bậc Tiểu học