1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lao động
1.3.1.1. Nhĩm nhân tố tự nhiên
Vị trí
Vị trí địa lí là một trong những yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, nĩ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội, do đĩ ảnh hưởng rất lớn đến nguồn lao động cũng như sự phân bố và sử dụng lao động. Trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội đã cho ta thấy, ở khu vực cĩ vị trí thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế, điều này sẽ thu hút dân cư lao động từ khắp mọi nơi đến sinh sống. Điều này cũng đã được chứng minh ở khu vực ven biển thì dân cư tập trung đơng đúc hơn so với vùng nằm sâu trong lục địa. Ở các vùng thuận lợi cho sản xuất và đời sống, thuận lợi cho đơ thị hĩa phát triển thì nơi đĩ dân cư và lao động tập trung đơng đúc.
Địa hình
Yếu tố địa hình là một yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến vấn đề phân bố dân cư hay nĩi cách khác ảnh hưởng đến vấn đề phân bố lao động và sự phát triển các
hoạt động kinh tế. Thường những khu vực thuận lợi như đồng bằng, bán bình nguyên hoạt động kinh tế diễn ra một cách mạnh mẽ và cũng chính là nơi lao động tập trung đơng đúc và hoạt động sản xuất diễn ra một cách sơi động như khu vực Đồng bằng sơng Hồng, Đơng Nam bộ, Đồng bằng sơng Cửu Long… kinh tế phát triển mạnh mẽ, sống động và ngược lại ở những vùng núi cao thì hoạt động kinh tế cũng như sự tập trung lao động sẽ càng giảm dần (cả về số lượng và cả chất lượng lao động) như ở vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi phía Bắc, Trường Sơn Bắc…dân cư, lao động thưa thớt, trình độ lao động thấp…
Ngồi ra, địa hình cịn ảnh hưởng mạnh mẽ đến cơ cấu lao động. Cụ thể ở vùng đồng bằng cĩ điều kiện thuận lợi xây dựng một cơ cấu kinh tế nhiều ngành như: cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ… chính vì thế cũng tạo nên một cơ cấu lao động cũng rất đa dạng và phức tạp khơng kém. Ngược lại, khu vực miền núi thì lao động lại tập trung chủ yếu trong lĩnh vực ngành nơng nghiệp (thuộc ngành lâm nghiệp, trồng trọt cây cơng nghiệp, chăn nuơi gia súc).
Khí hậu
Khí hậu là yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư và lao động. Khu vực khí hậu thuận lợi tạo điều kiện phát triển kinh tế thu hút tập trung dân cư và lao động. Ngược lại, khu vực cĩ khí hậu khắc nghiệt gây cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội thì nơi đĩ dân cư và lao động thưa thớt.
Tài nguyên
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu và sự phân bố lao động.
Nguồn nước: Đây là nhân tố quan trọng vì nĩ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt của con người và các hoạt động kinh tế. Lịch sử đã chứng minh, xã hội lồi người phát triển mạnh ở các lưu vực của những dịng sơng lớn như nền văn minh sơng Hằng, nền văn minh sơng Nil hay văn minh sơng Hồng… Điều này chứng tỏ khu vực nào cĩ nguồn nước phong phú cũng chính là nơi tập trung đơng dân cư và nguồn lao động dồi dào. Ngược lại, khu vực cĩ nguồn nước hạn chế khĩ khăn đối với sản xuất, đời sống cũng chính là nơi dân cư và lao động thưa thớt.
Khống sản: Là nhân tố khơng thể thiếu trong sự phát triển kinh tế, cũng là một yếu tố khơng chỉ ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển ngành cơng nghiệp mà cịn ảnh hưởng mạnh đến sự phân bố và cơ cấu lao động. Những vùng phong phú tài nguyên khống sản, tạo điều kiện phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, ngành này địi hỏi lao động cĩ sức khỏe tốt và chủ yếu là lao động nam… Ví dụ: lao động khai thác dầu khí ở Bà Rịa Vũng Tàu chủ yếu là lao động nam khác với lao động ở TP.HCM, cũng như lao động ở huyện Nhà Bè vẫn chiếm tỉ lệ lao động nơng nghiệp lớn khác với lao động ở Quận 1 hay lao động tại xã Phước Kiển - Nhà Bè khác với xã Phước Lộc – Nhà Bè….
1.3.1.2. Nhĩm nhân tố kinh tế - xã hội
Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
Những vùng cĩ lịch sử khai thác lâu đời thường là những vùng đơng dân, lực lượng lao động dồi dào. Ở đây cĩ nhiều điều kiện thuận lợi như: đất đai phì nhiêu màu mỡ, giao lưu thuận tiện chủ yếu là ở các đồng bằng lớn. Ở Đồng bằng sơng Hồng (Việt Nam) là một trong những nơi cĩ lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, cơ sở hạ tầng, dân cư đơng nguồn lao động dồi dào, đây cũng chính là cái nơi của nền văn minh nơng nghiệp (văn minh lúa nước), Đồng thời, Đồng bằng sơng Hồng cũng là vùng cơng nghiệp lớn thứ 2 của Đất nước sau vùng Đơng Nam bộ, đây là nơi tập trung dân cư và lao động đơng đúc với trình độ lao động cao.
Dân số, giới tính, độ tuổi, gia tăng
Quy mơ và sự gia tăng dân sốảnh hưởng tới chất lượng nguồn lao động
Gia tăng tự nhiên và quy mơ nguồn lao động
Nguồn lao động là bộ phận quan trọng của dân số. Sự gia tăng dân số quyết định mức gia tăng lao động trong tương lai. Những nước cĩ mức tăng dân số cao cũng cĩ mức gia tăng nguồn lao động cao. Tuy nhiên, nguồn lao động tăng nhanh về số lượng nhưng yếu về sức khỏe và thể lực, kém về trình độ văn hĩa, chuyên mơn kĩ thuật làm cho năng suất lao động thấp, thu nhập bình quân đầu người càng thấp, kinh tế chậm phát triển, nhiều lao động khơng cĩ việc làm.
Những nước cĩ gia tăng dân số thấp và ổn định thì mức gia tăng lao động cũng thấp và ổn định, tỉ lệ lao động trong dân số cao thuận lợi cho sự tích lũy vốn đầu tư mở rộng sản xuất và đào tạo đội ngũ lao động cĩ trình độ cao.
Một số nước cĩ gia tăng dân số quá thấp hoặc âm làm cho quy mơ dân số và nguồn lao động cĩ nguy cơ bị sụt giảm, đội ngũ lao động ở đây cĩ trình độ cao song lại thiếu nguồn lao động trẻ và thiếu hụt lao động cho các ngành sản xuất gây cản trở cho sự phát triển kinh tế quốc dân, ví dụ: Các nước Tây Âu (Đức, Nga, Hungari..) hay Đơng Á (Nhật Bản)
Khi dân số tăng nhanh, Nhà nước phải đầu tư một khoản tiền khá lớn vào các phúc lợi cơng cộng phục vụ cho dân số tăng thêm, đầu tư cho tái sản xuất bị hạn chế, dẫn tới khĩ khăn cho mở rộng đầu tư việc làm và đầu tư nâng cao chất lượng lao động. Điều đĩ ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng nguồn lao động.
Khi số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao trong dân số, thường cĩ số nữ trong độ tuổi sinh đẻ lớn, mức sinh cao, sẽ tạo nên khả năng gia tăng dân số tự nhiên cao và tiềm năng lao động lớn.
Gia tăng dân số cơ học và sự tăng quy mơ lực lượng lao động
Thơng thường thì người dân sẽ di chuyển từ nơi cĩ mức sống thấp sang nơi cĩ mức sống cao, và từ nơi ít cơ hội kiếm được việc làm sang nơi cĩ nhiều cơ hội kiếm việc làm và thu nhập cao hơn. Vì vậy, sẽ làm tăng quy mơ lực lượng lao động ở nơi nhập cư và giảm quy mơ lực lượng lao động ở nơi xuất cư.
Nơi nhập cư: Nếu bộ phận lao động nhập cư cĩ trình độ văn hĩa và trình độ nghề nghiệp thấp thì khĩ cĩ thể tham gia vào khu vực kinh tế hiện đại, chỉ tham gia vào khu vực kinh tế truyền thống, hoặc khơng tìm được việc làm, từ đĩ gây nên gánh nặng thất nghiệp ở những nơi nhập cư.
Nơi xuất cư: việc xuất cư sẽ làm giảm bớt sự tập trung dân số, giảm được số người thất nghiệp trong lực lượng lao động. Nhưng nếu bộ phận lao động cĩ trình độ nghề nghiệp và học vấn cao tham gia xuất cư thì sẽ mất đi một bộ phận lao động cĩ trình độ cao. Đĩ cũng là một trong những trở ngại lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở nơi xuất cư.
Ngược lại, do quy mơ lực lượng lao động lớn, sự phát triển kinh tế xã hội khơng đủ việc làm cho người lao động dẫn đến hiện tượng thừa lao động, chủ yếu là lao động thủ cơng cĩ trình độ thấp, khiến họ phải di chuyển tới những nơi cĩ cơ hội kiếm việc làm, nhưng quy mơ lao động lớn cĩ thể đáp ứng nhu cầu việc làm lớn sẽ gây cản trở cho áp dụng khoa học kĩ thuật, điều đĩ khiến cho bộ phận lao động cĩ trình độ học vấn và nghề nghiệp cao sẽ tìm mọi cách để di chuyển đến những nơi tiến bộ cơng nghệ cao phù hợp với năng lực của họ.
Cơ cấu dân số và cơ cấu lao động
Cơ cấu dân số trẻ: Dân số dưới tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao đã dẫn đến việc chi phí cho tiêu dùng, cho các dịch vụ giáo dục, y tế cao khả năng đầu tư cho đào tạo lại lao động, cho chuyển giao cơng nghệ, cho phát triển sản xuất thấp.
Cơ cấu lao động sẽ được thể hiện như sau:
Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên mơn kĩ thuật, cơ cấu lao động bao gồm: lao động được đào tạo nghề và lao động chưa qua đào tạo nghề.
Cơ cấu lao động theo khu vực sản xuất bao gồm: lao động sản xuất nơng nghiệp, lao động sản xuất cơng nghiệp và lao động sản xuất dịch vụ. Nếu tỉ trọng lao động khu vực sản xuất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao thì kinh tế của địa phương đĩ phát triển chậm, lạc hậu. Ngược lại, tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ và cơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao, tỉ trọng lao động nơng nghiệp thấp thì địa phương đĩ cĩ nền kinh tế phát triển. Điều đĩ dẫn đến nguồn lao động dự trữ lớn, hiện tượng thiếu việc làm, thất nghiệp trong sản xuất.
Cơ cấu dân số già: Ảnh hưởng nhất định đến cơ cấu lực lượng lao động. Nếu tỉ lệ người già quá đơng thì dân số tham gia vào lực lượng sản xuất thấp, một bộ phận lớn dân số khơng tham gia hoạt động kinh tế, tạo một gánh nặng lớn cho xã hội. Một bộ phận lớn lao động sẽ phải tham gia vào khu vực dịch vụ an sinh xã hội cho người cao tuổi.
Cơ cấu dân số hợp lí: Là cơ cấu dân số phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư cho phát triển nguồn lao động, tỉ lệ lao động cĩ chuyên mơn kĩ thuật cao phần lớn, tỉ lệ thất nghiệp thấp.
Cơ cấu giới tính của dân số: Ảnh hưởng đến tỉ lệ tham gia lao động của nữ khi phụ nữ tham gia lao động nhiều thì nguồn cung sẽ tăng lên và ngược lại, vì vậy lực lượng lao động nam sẽ ổn định trong khoảng thời gian dài.
Phân bố dân cư và phân bố lực lượng lao động
Phân bố dân cư hợp lí với điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thì phát huy được các yếu tố: tận dụng nguồn nhân lực, vốn, tài nguyên, gĩp phần tăng thu nhập. Phân bố hợp lí tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và tay nghề cao.
Phân bố dân cư khơng hợp lí thì ngược lại nĩ gây sức ép rất lớn lên tài nguyên mơi trường và các vấn đề xã hội khác. Cơ sở vật chất khơng đáp ứng được nhu cầu cơ hội tìm kiếm việc làm trở nên khĩ khăn hơn bao giờ hết, dẫn tới tình trạng thất nghiệp, mức sống thấp, các tệ nạn xã hội, cuộc sống nghèo đĩi.
Chất lượng dân số với chất lượng lực lượng lao động
Chất lượng dân số là chất lượng sức khỏe; trình độ học vấn và trình độ chuyên mơn kĩ thuật của tồn bộ dân số. Đặc biệt, chất lượng của dân số dưới tuổi lao động sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động trong tương lai vì sau 10 – 15 năm nữa họ sẽ bước vào tuổi lao động. Chất lượng của dân số trong độ tuổi lao động là chất lượng của nguồn lao động hiện tại. Nếu chất lượng của nguồn lao động cao thì tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư chăm sĩc dân số dưới tuổi lao động, làm cho chất lượng nguồn lao động trong tương lai sẽ cao và đáp ứng được nhu cầu.
Chính sách về lao động
Nhà nước sẽ quyết định xu hướng phát triển và sử dụng nguồn lao động. Đường lối đổi mới phát triển kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần với các chính sách hợp lí thu hút vốn đầu tư khoa học cơng nghệ của nước ngồi đưa vào sản xuất, tận dụng được tiềm năng lao động. Các chính sách khốn sản phẩm cho người nơng dân đã tạo điều kiện tìm việc làm cho người dân xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nĩi chung và nguồn lao động nĩi riêng. Các chính sách về giáo dục, y tế sẽ tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng nguồn lao động.
Giáo dục
Đối với bất kì một quốc gia nào việc đầu tư cho giáo dục đĩng vai trị quan trọng nhất đối với tiềm năng phát triển con người. Giáo dục cung cấp những kiến thức cho người lao động và tác động đến năng suất lao động. Năng suất lao động khơng chỉ phụ thuộc vào sức khỏe của người lao động, vào cơng nghệ sản xuất hiện đại mà cịn phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biết cho khả năng vận hành máy mĩc thiết bị của người lao động. Giáo dục nhằm tạo ra nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao phục vụ cho xã hội phát triển nền kinh tế đất nước.
Y tế
Đảm bảo các dịch vụ y tế giúp cho dân cư, người lao động cĩ sức khỏe tốt. Người lao động cĩ sức khỏe tốt cĩ thể nâng cao sức bền của người lao động, tăng khả năng tập trung trong lao động. Việc chăm sĩc sức khỏe tốt sẽ là yếu tố làm tăng chất lượng lao động và tăng năng suất lao động.
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm
1.3.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế
Quá trình CNH – HĐH đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao tạo nhiều việc làm thu hút ngày càng nhiều lao động. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển theo chiều rộng thì chỉ tạo ra việc làm giải quyết lao động cĩ trình độ thấp, lao động đơn giản, giá rẻ… Nhưng trong quá trình CNH - HĐH ngày nay địi hỏi sự phát triển bền vững thì tốc độ tăng trưởng kinh tế cần phát triển theo chiều sâu, tức là sự phát triển đĩ ngồi tạo ra một lượng việc làm lớn mà cịn địi hỏi người lao động cĩ trình độ, biết ứng dụng khoa học và cơng nghệ tiên tiến, cải tiến tổ chức và quản lí sản xuất cho năng suất cao.
Tăng trưởng kinh tế cĩ tác động hai mặt đến vấn đề việc làm một cách rõ rệt. Một mặt, nĩ làm biến đổi cơ cấu ngành kinh tế, hình thành nhiều ngành mới, tạo ra nhiều việc làm. Mặt khác, do ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, tăng nhu cầu về nhân lực chất lượng cao, nếu giáo dục đào tạo khơng đáp ứng kịp sẽ dẫn đến tình trạng dư thừa nhiều lao động giản đơn, tăng thất nghiệp nhưng lại thiếu lao động lành nghề.
Trong cơ cấu kinh tế hiện nay đang cĩ sự chuyển dịch giảm tỉ trọng trong khu vực I, tăng tỉ trọng trong khu vực II, III, sự chuyển dịch này kéo theo sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động việc làm. Cụ thể, sự chuyển dịch thể hiện theo hai hướng:
Một là, chuyển một bộ phận lao động hiện cĩ trong khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp sang khu vực cơng nghiệp và dịch vụ, để thực hiện tốt sự chuyển dịch này thì địi hỏi lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật và tay nghề cao, do đĩ vấn đề