Dự báo khả năng giải quyết việc làm đến năm 2020

Một phần của tài liệu lao động và việc làm ở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Trang 115 - 116)

Sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế kéo theo sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động trong nền kinh tế thị trường tạo nên lao động dơi dư từ các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hố, tạo ra các áp lực lớn về việc làm cho người lao động. Một bộ phận người lao động trong các doanh nghiệp sẽ mất việc làm do trình độ chuyên mơn khơng đáp ứng được yêu cầu mới đặt ra. Điều này gây tác động xấu về mặt xã hội, làm cho tỉ lệ thất nghiệp tăng lên, người lao động mất việc làm, giảm thu nhập…

Trong dự báo tổng cung lao động năm 2015 là 21.000 lao động, trong khi tổng cầu lao động cĩ khả năng cao hơn so với khả năng cung vì sự phát triển của khu cơng nghiệp Hiệp Phước, đơ thị hĩa ngày phát triển mạnh, sự mở rộng của khu làng

đại học, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành cơng nghiệp và dịch vụ… sẽ thu hút dân nên khả năng cầu lao động sẽ tăng cao.

Như vậy, nguồn lao động của huyện chỉ cĩ thể đáp ứng khoảng 81,25% chỗ làm việc. Trong đĩ nhu cầu lao động trong ngành phi nơng nghiệp chiếm tỉ lệ cao khoảng 98% tổng nhu cầu, cịn trong ngành nơng nghiệp chỉ cĩ 2%. Điều đĩ cho thấy khả năng phát triển của ngành Cơng nghiệp - Dịch vụ và tình trạng thiếu hụt lao động của huyện trong hiện tại và tương lai.

Tuy nhiên, khi so sánh giữa cung và cầu lao động trên địa bàn huyện Nhà Bè năm 2015 ta thấy tồn tại mâu thuẫn: cung lao động nhỏ hơn cầu mà tình trạng thất nghiệp vẫn xảy ra (dự báo thất nghiệp năm 2015 là 3,3%). Lý do cung lao động về chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng dẫn đến tình trạng “Việc đi tìm người mà người vẫn thất nghiệp”. Vì vậy, thất nghiệp ở Nhà Bè là tình trạng thất nghiệp cơ cấu.

Trong khi đĩ, dự báo giải quyết việc làm của huyện vẫn khơng ngừng tăng nhưng vẫn chưa giải quyết được triệt để vấn đề thiếu việc làm ở huyện Nhà Bè.

Một phần của tài liệu lao động và việc làm ở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Trang 115 - 116)