Thực hiện chính sách dân số phù hợp

Một phần của tài liệu lao động và việc làm ở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Trang 127 - 135)

Như chúng ta đã biết, dân số và nguồn nhân lực cĩ mối quan hệ rất chặt chẽ. Khi dân số tăng nhanh quy mơ dân số lớn sẽ gây sức ép mạnh mẽ về giải quyết việc làm. Vì vậy, để hạn chế sức ép gay gắt này thì biện pháp hạn chế gia tăng dân số là khơng thể thiếu.

Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên khơng cao lắm nhưng chúng ta cũng phải hạn chế tỷ lệ sinh, muốn thế phải cĩ các chính sách kế hoạch hĩa gia đình phù hợp, phải tiến hành phổ cập giáo dục dân số tới mọi tầng lớp dân cư, nhất là truyền thơng dân số tới các vùng sâu, vùng xa để họ ý thức được hành vi sinh đẻ của mình. Song song với tuyên truyền, hướng dẫn là phải cĩ chế độ thưởng phạt thỏa đáng như hiện nay đã cĩ nhiều nơi đang thực hiện. Bên cạnh đĩ hồn thiện hệ thống y tế giáo dục tuyên truyền các biện pháp kế hoạch gia đình. Đưa giáo dục dân số vào chương trình học của các cấp để mọi người hiểu được chương trình quốc gia về dân số và cĩ ý thức thực hiện cụ thể.

Mặc dù gia tăng tự nhiên cĩ giảm nhưng gia tăng cơ học của huyện đang cĩ xu hướng ngày càng tăng nhanh nên dân số ở Nhà Bè tăng liên tục, trung bình tăng khoảng 1,6% - 2,0%/năm. Vì vậy, để giải quyết việc làm trong những năm tới, bên cạnh việc thực hiện tốt cơng tác kế hoạch hĩa gia đình, huyện cần thực hiện kế hoạch tuyển dụng lao động ngồi huyện, kiểm sốt chặt chẻ số lượng dân nhập cư nhằm đảm bảo sự cân đối cung – cầu lao động cả về số lượng và chất lượng.

Tiểu kết chương 3

Từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM nĩi chung và huyện Nhà Bè nĩi riêng, từ kết quả dư báo dân số, nguồn lao động, giải quyết việc làm của huyện Nhà Bè. Luận văn đã đưa ra một số giải pháp về nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động.

Do đĩ, huyện Nhà Bè phải cĩ chiến lược cụ thể để nâng cao chất lượng lao động nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp hiện nay. Đồng thời nâng cao đời sống cho người dân gĩp phần chuyển đổi cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế một cách tồn diện. Phát huy tiềm năng thế mạnh của huyện để phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đẩy mạnh quá trình CNH - HĐH.

KẾT LUẬN

Là một huyện thuộc TP.HCM, Nhà Bè cĩ nhiều lợi thế về vị trí và lao động để phát triển một nền kinh tế theo hướng CNH - HĐH. Cơ cấu kinh tế năm 2010 là: cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp: 3,53%, dịch vụ: 90,74%; nơng nghiệp: 5,73%; cơ cấu lao động: phi nơng nghiệp: 96,95%, nơng nghiệp: 3,05%.

Những năm gần đây, nền kinh tế phát triển nhanh với sự phát triển mạnh mẽ của ngành cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ đã thu hút nhiều lao động, đặc biệt là lao động trong ngành dịch vụ và cơng nghiệp. Xu hướng phát triển mạnh các hình thức kinh tế tập thể, khu vực kinh tế ngồi Nhà nước… đã tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao tỉ lệ giải quyết việc làm, giảm đáng kể tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ thiếu việc làm.

Việc sử dụng khá hợp lí nguồn lao động trong huyện đã gĩp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần, gĩp phần giải quyết tốt cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo, giảm bớt mức độ chênh lệch giữa thành thị và nơng thơn về nhiều mặt như: kinh tế, văn hĩa, y tế, giáo dục…

Tuy nhiên, thực trạng lao động và việc làm trong huyện cịn những bất cập cần giải quyết. Cụ thể:

- Nguồn lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động phổ thơng. Đội ngũ lao động cĩ trình độ CMKT cịn thiếu và yếu. Chất lượng lao động chưa đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu trong quá trình CNH – HĐH. Do vậy, tình trạng thất nghiệp vẫn xảy ra.

- Việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu lao động cĩ trình độ CMKT trong quá trình CNH - HĐH của huyện, tuy là bài tốn khĩ nhưng nhất thiết phải được giải quyết. Vì vậy, các cấp lãnh đạo huyện Nhà Bè đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp khắc phục tạm thời và lâu dài.

Trước mắt, huyện chủ trương thực hiện chính sách ‘Thu hút nhân tài’ để bổ sung lực lượng lao động cĩ trình độ.

Về lâu dài, huyện thực hiện các chính sách phát triển giáo dục – đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu lao động cĩ trình độ trong quá trình CNH - HĐH.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Nhà Bè lần thứ X nhiệm kỳ 2010 – 2015.

2. Bộ lao động – Thương binh - Xã hội. Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam từ kết quả điều tra.Nhà xuất bản lao động – xã hội (2001).

3. PSG.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực.Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

4. TS. Đàm Nguyễn Thùy Dương. Nguồn lao động và sử dụng lao động ở TP.HCM.Luận án tiến sĩ Địa lí kinh tế - chính trị.

5. Đỗ Văn Điền, Trần Đức Thịnh. Thống kê lao động. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội 1985.

6. H. Russel Bernard (2009). Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học Tiếp cận định tính và định lượng. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM.

7. Nguyễn Kim Hồng. Dân số học đại cương. Nhà xuất bản giáo dục 1999.

8. Nguyễn Thị Lan Hương. Thị trường lao động Việt Nam – Định hướng và phát triển. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

9. Đặng Cảnh Khanh, Trương Tồn, Nguyễn Quới, Nguyễn Phương Thảo. Lao động đặc trưng cơ bản của con người mới. Nhà xuất bản TP.HCM.

10.Nguyễn Thị Minh Loan. Luận văn “Nghiên cứu nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở TP.HCM” (1999).

11.Luật sư Nguyễn Thành Long (2006). Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành mới nhất. Nhà xuất bản lao động Hà Nội.

12.GS.TS Đỗ Hồi Nam. Mơ hình Cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Con đường và bước đi. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

13.Niên giám thống kê TP.HCM năm 2009. 14.Niên giám thống kê TP.HCM năm 2010.

15.Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 1997 - 2006. 16.Niên giám thống kê huyện Nhà Bè 2005 – 2009.

17.Cao Minh Nghĩa. Báo cáo tổng hợp: Phân tích các mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Ủy ban nhân dân TP.HCM, viện kinh tế - 2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18.Nguyễn Thế Nghĩa. Hiện đại hĩa ở Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục 1997. 19.PGS.TS Đặng Văn Phan, PGS. TS Nguyễn Kim Hồng. Địa lí kinh tế xã hội Việt

Nam thời kì cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa. Nhà xuất bản giáo dục TP.HCM (2006).

20.TS. Phạm Thị Xuân Thọ. Giáo trình địa lí đơ thị. Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2007).

21.Thành ủy – hội Đồng Nhân dân - Ủy ban nhân dân TP.HCM và tạp chí lý luận chính trị. TP.HCM 35 năm xây dựng và phát triển (1975-2010). Nhà xuất bản Thanh niên năm 2010.

22.Lê Bá Thảo. Thiên nhiên Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

23.PGS.TS Phạm Quý Thọ. Thị trường lao động Việt Nam thực trạng và các giải pháp. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

24.Tổng điều tra dân số và nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh 2004. 25.Tổng điều tra dân số và nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh 2009.

26.Phạm Cơng Trứ, Nguyễn Kim Phụng, Lê Thị Hồi Thu. Giáo trình luật lao động Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

27.Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng. Địa lí kinh tế- xã hội đại cương. Nhà xuất bản đại học sư phạm.

28.PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa, Nguyễn Thị Thu Anh. Thuật ngữ địa lý trong nhà trường. Nhà xuấ bản giáo dục.

29.Phạm Thị Bạch Tuyết. Luận văn “Biến động dân số TP.HCM thời kì 1997- 2007) nhuyên nhân và giải pháp.

30.Tống Thị Thu Vân (1998 - 2002). Luận văn“Nguồn lao động và vấn đề sử dụng nguồn lao động trong quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa ở TP.HCM”.

Các website:

http://www.gso.gov.vn

http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn http://www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Khu đơ thị mới huyện Nhà Bè (xã Phước Kiển)

Phụ lục 2

Khu cơng nghiệp Phước Kiển huyện Nhà Bè

Phụ lục 3

Cảnh quan hoạt động dân cư quanh khu cơng nghiệp Phước Kiển

(Nguồn: Ảnh chụp)

Phụ lục 4

Trung tâm dạy nghề huyện Nhà Bè

Phụ lục 5

Tốc độ phát triển giá trị sản xuất cơng nghiệp cá thể theo giá so sánh 1994

(Năm trước 100) (Đơn vị %) Năm 2005 2007 2008 2009 2010 Tồn thành 111,8 110,8 106,8 108,6 110,0 Nhà Bè 92,7 145,6 125,5 105,4 124,8 Củ Chi 135,5 117,3 110,0 108,2 109,8 Hĩc Mơn 103,6 104,5 102,9 107,8 106,0 Bình Chánh 145,2 128,8 129,2 130,5 129,3 Cần Giờ 118,8 119,8 80,4 112,9 148,9 ( Nguồn: Cục thống kê TP.HCM) Phụ lục 6

Số học sinh phổ thơng giai đoạn 2001 – 2010

Cấp học Tổng số Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 2001 12.867 % 7.300 56,7 4.643 36,1 924 7.2 2005 12.062 % 5.948 49,3 5.191 43,0 923 7,7 2007 12.376 % 5.967 48,2 5.225 42,2 1.184 9,6 2009 13.034 % 7.140 54,8 4.650 35,7 1.244 9,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu lao động và việc làm ở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Trang 127 - 135)