Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm

Một phần của tài liệu lao động và việc làm ở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Trang 35 - 37)

1.3.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế

Quá trình CNH – HĐH đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao tạo nhiều việc làm thu hút ngày càng nhiều lao động. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển theo chiều rộng thì chỉ tạo ra việc làm giải quyết lao động cĩ trình độ thấp, lao động đơn giản, giá rẻ… Nhưng trong quá trình CNH - HĐH ngày nay địi hỏi sự phát triển bền vững thì tốc độ tăng trưởng kinh tế cần phát triển theo chiều sâu, tức là sự phát triển đĩ ngồi tạo ra một lượng việc làm lớn mà cịn địi hỏi người lao động cĩ trình độ, biết ứng dụng khoa học và cơng nghệ tiên tiến, cải tiến tổ chức và quản lí sản xuất cho năng suất cao.

Tăng trưởng kinh tế cĩ tác động hai mặt đến vấn đề việc làm một cách rõ rệt. Một mặt, nĩ làm biến đổi cơ cấu ngành kinh tế, hình thành nhiều ngành mới, tạo ra nhiều việc làm. Mặt khác, do ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, tăng nhu cầu về nhân lực chất lượng cao, nếu giáo dục đào tạo khơng đáp ứng kịp sẽ dẫn đến tình trạng dư thừa nhiều lao động giản đơn, tăng thất nghiệp nhưng lại thiếu lao động lành nghề.

Trong cơ cấu kinh tế hiện nay đang cĩ sự chuyển dịch giảm tỉ trọng trong khu vực I, tăng tỉ trọng trong khu vực II, III, sự chuyển dịch này kéo theo sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động việc làm. Cụ thể, sự chuyển dịch thể hiện theo hai hướng:

Một là, chuyển một bộ phận lao động hiện cĩ trong khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp sang khu vực cơng nghiệp và dịch vụ, để thực hiện tốt sự chuyển dịch này thì địi hỏi lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật và tay nghề cao, do đĩ vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong thời kì CNH – HĐH hiện nay.

Hai là, trong nội bộ các ngành như: Khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp cũng cĩ sự chuyển dịch từ lao động khu vực nơng nghiệp sang lao động khu vực ngư nghiệp, sự thực hiện cơ giới hĩa trong nơng nghiệp cùng với chính sách ưu tiên phát triển ngư nghiệp hướng ra xuất khẩu tạo sự chuyển dịch lớn trong cơ cấu lao động và việc làm. Khu vực cơng nghiệp: chuyển dịch từ nhĩm ngành cơng nghiệp khai thác sang cơng nghiệp chế biến thực phẩm. Khu vực dịch vụ: chuyển dịch từ dịch vụ cấp thấp sang dịch vụ cao cấp.

1.3.2.2. Đường lối chính sách

Việc lựa chọn kiểu và mức độ cơng nghiệp hĩa như thế nào để tổ chức thực hiện tốt quá trình CNH - HĐH nâng cao năng suất lao động đạt hiệu quả kinh tế cao, cĩ khả năng tạo đủ việc làm cĩ khả năng tạo đủ việc làm cho lực lượng lao động và ngày càng tăng ở nước ta là vấn đề khĩ khăn, nan giải. Chính sách đổi mới đường lối phát triển kinh tế - xã hội và chính sách cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa hợp lí của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm thu hút lao động nhằm ổn định chính trị kinh tế - xã hội.

Điều này đã được thể hiện trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, với việc xác định một trong ba tiêu chí cần thực hiện một cách đột phá là phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, cơng nghệ. Thực hiện tốt sự

đột phá này sẽ vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, vừa giải quyết được việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.

1.3.2.3. Giá cả

Đây là yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến việc làm, sự điều tiết giá cả hợp lí sẽ bảo đảm ổn định sản xuất và mức sống của những người lao động, nhất là lao động cĩ thu nhập thấp.

Một phần của tài liệu lao động và việc làm ở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Trang 35 - 37)