Thực trạng về lao động và việc làm của Việt Nam

Một phần của tài liệu lao động và việc làm ở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Trang 41 - 46)

 Về lao động:

Cho đến nay nước ta vẫn là nước cĩ quy mơ dân số lớn và cơ cấu dân số đang ở vào thời kì “dân số vàng”, dân số trẻ. Mặc dù tốc độ gia tăng dân số tự nhiên giảm liên tục từ 1,17% (năm 2005) đến 1,05% (năm 2010), đến 1,04% (năm 2011), nhưng quy mơ dân số vẫn ngày càng tăng nhanh từ 82,4 triệu dân (năm 2005) đến 87,8 triệu dân (năm 2011). Trong khi tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động cĩ xu hướng ngày càng tăng từ 54,5% (năm 2005) lên đến 58,5% (năm 2011), đây là một lợi thế và là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế của đất nước.

Cơ cấu dân số giữa thành thị và nơng thơn cĩ sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng dân số thành thị, giảm tỉ trọng dân số khu vực nơng thơn, tuy nhiên giảm tỉ trọng dân số trong khu vực nơng thơn vẫn cịn chậm. Cụ thể, theo số liệu thống kê, dân số nước ta năm 2011 là 87.840.000 người, trong đĩ dân số ở thành thị là 27.888.200 người (chiếm 31,7% ), ở nơng thơn là 59.951.800 người (chiếm 68,3% ).

Biểu đồ 1.1. Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế của cả nước giai đoạn 2005 – 2011 (Đơn vị %)

49,5 51,5 52,3 48,4 55,1 20,9 20,0 19,3 21,3 17,6 29,6 28,5 28,4 30,3 27,3 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2005 2008 2009 2010 2011

Nơng, lâm, ngư nghiệp Cơng nghiệp - xây dựng Dịch vụ

(Nguồn:http://www.gso.gov.vn)

Cũng theo số liệu thống kê, lực lượng lao động của nước ta năm 2005 là 44.904.500 người, 2008 là 48.209.600 người, năm 2010 là 50.392.900 người, năm 2011 là 51.398.400 người. Như vậy, từ năm 2005 đến 2011 lực lượng lao động nước ta tăng thêm 6.494.000 người, trung bình mỗi năm tăng 1.082.333 người. Chính vì vậy, lực lượng lao động được bổ sung và tăng đều hằng năm và cũng tạo nên một áp lực rất lớn trong vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nước ta.

Bên cạnh đĩ, lao động nước ta đang cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực giảm khu vực nơng, lâm, thủy sản chuyển sang khu vực cơng nghiệp xây dựng và dịch vụ. Điều đĩ diễn ra do tác động của quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa và năng suất trong khu vực cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng. Tỉ lệ lao động trong khu vực khu vực nơng, lâm, thủy sản giảm từ 55,1% năm 2005 xuống cịn 48,4% năm 2011, tăng lên ở ngành cơng nghiệp - xây dựng từ 17,6% năm 2005 lên 21,3% năm 2011 và. tăng lên ở ngành dịch vụ từ 27,3% năm 2005 lên 30,3% năm 2011. Tuy tỉ trọng lao động trong khu vực nơng, lâm, thủy sản giảm qua các năm nhưng vẫn cịn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng lực lượng lao động xã hội. Ngay cả trong nội bộ từng ngành tỉ lệ lao động cũng cĩ sự chuyển dịch.

Biểu đồ 1.2. Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005 – 2011

(Đơn vị %) 20,58 20,91 22,22 22,02 20,97 41,64 40,79 40,35 40,79 41,53 37,78 38,30 37,43 37,19 37,50 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2005 2008 2009 2010 2011

Nơng, lâm, ngư nghiệp Cơng nghiệp - xây dựng Dịch vụ

(Nguồn: http://www.gso.gov.vn)

Như vậy, cơ cấu lao động nước ta đang cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực, song song đĩ cơ cấu sản phẩm cũng cĩ sự chuyển dịch theo khu vực kinh tế: giảm tỉ trọng trong khu vực I từ 20,97% năm 2005 đến 20,58% năm 2010, nhưng đến năm 2011 tỉ trọng này tăng lên đạt 22,02%, trong khu vực II nhìn chung tỉ trọng tăng từ 41,53% đến năm 2011 thì giảm cịn 40,79% và chiếm tỉ trọng cao, khu vực III cũng cĩ sự biến động từ 37,50% đến 2011 giảm cịn 37,19%. Như vậy, nếu xem xét mối quan hệ cơ cấu lao động và cơ cấu tổng sản phẩm giai đoạn 2001 – 2011, lao động trong ngành nơng lâm thủy sản chiếm khoảng 48,4 – 55,1% trong tổng lực lượng lao động của cả nước, trong khi giá trị tạo ra của ngành này chỉ đạt ở mức 20,34 – 22,22% tổng sản phẩm trong nước.

Hiện nay, chất lượng lao động của nước ta đã khơng ngừng được cải thiện, tuy nhiên vẫn cịn thấp xét trên các khía cạnh về trình độ học vấn cũng như về trình độ chuyên mơn kĩ thuật. Do vậy, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển của nền kinh tế.

Bảng 1.1. Cơ cấu lao động cĩ việc làm phân theo trình độ chuyên mơn kĩ thuật giai đoạn 2007 – 2011 (Đơn vị: %) 2007 2009 2010 2011 Cĩ trình độ CMKT 17,5 17,4 14,6 15,4 Trong đĩ - Dạy nghề 5,3 6,2 3,8 4,0

- Trung học chuyên nghiệp 5,5 4,3 3,4 3,7

- Cao đẳng 1,9 1,7 1,7 1,7

- Đại học trở lên 4,9 5,2 5,7 6,1

Khơng cĩ trình độ CMKT 82,5 82,6 85,4 84,6

(Nguồn: Báo cáo Tổng cục Thống kê Việt Nam)

Thực tế cho thấy trình độ học vấn của người lao động hiện nay cịn thấp và cĩ một khoảng cách khá xa giữa thành thị và nơng thơn.

Chính vì học vấn và trình độ chuyên mơn kĩ thuật thấp, nên chưa sử dụng triệt để nguồn nhân lực đầy tiềm năng của nước ta, gây ảnh hưởng đến vấn đề giải quyết việc làm và làm cho tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng.

 Về việc làm

Sự thay đổi, sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế nước ta đã cĩ những tác động quan trọng đối với giải quyết việc làm cho người lao động.

Biểu đồ 1.3. Lao động đang làm việc phân theo nơng thơn và thành thị

(Đơn vị: nghìn người) 13531,4 12624,5 12499,0 11698,8 11432,0 10689,1 14732,5 35619,5 35517,1 35119,1 33961,8 33509,2 32548,3 32085,8 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Thành thị Nơng thơn (Nguồn: http://www.gso.gov.vn) Bảng 1.2. Lao động và tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc

của Việt Nam từ 2005 - 2011

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng dân số (Nghìn người) 82392,1 83311,2 84218,7 85118,7 86025,0 86932,5 87840,0 Số lao động (Nghìn người) 42.774,9 43.980,3 45.208,0 46.460,8 47.743,6 49.048,5 50.352,0 So với tổng dân số (%) 51,9 52,8 53,7 54,6 55,5 56,4 57,3 (Nguồn: http://www.gso.gov.vn) Năm Nghìn người

Tỉ lệ lao động và số lao động của nước ta đang làm việc nhìn chung tăng lên trong những năm từ 2005 cho đến nay, tuy đạt ở mức 51,9% năm 2005 lên đến 57, % năm 2011 nhưng chưa phải là cao so với tổng dân số, song nĩ thể hiện một dấu hiệu tích cực trong lĩnh vực giải quyết việc làm trên phạm vi cả nước. Xu hướng gia tăng này là kết quả của các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, thơng qua việc thực hiện chủ trương và chính sách phát triển nền kinh tế theo hướng CNH - HĐH, cơ cấu thành phần kinh tế đa dạng, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình, thu hút vốn đầu tư nước ngồi.

Việc xây dựng chương trình phát triển kinh tế trọng điểm được triển khai thực hiện như hình thành các khu cơng nghiệp, các khu cơng nghệ cao, các khu đơ thị mới, các mơ hình kinh tế trang trại…. đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm, gĩp phần ổn định nâng cao đời sống của nhân dân.

Bảng 1.3. Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2011

(Đơn vị: %)

Năm

Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thiếu việc làm

Cả nước Thành thị Nơng

thơn Cả nước Thành thị Nơng thơn 2005 2,09 5,31 1,08 8,10 4,40 9,30 2006 2,26 4,82 1,29 4,90 1,80 5,90 2007 2,19 4,64 1,44 4,90 2,10 5,80 2008 2,38 4,65 1,53 5,10 2,34 6,10 2011 2,22 3,60 1,60 2,96 1,58 3,56 (Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục thống kê TP.HCM)

Trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2011, tỉ lệ thất nghiệp trung bình của cả nước tăng từ 2,09% đến 2,22%, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị đã giảm từ 5,31% năm 2005 cịn 3,60% năm 2011, trong khi tỉ lệ thất nghiệp ở nơng thơn lại tăng lên từ 1,08% năm 2005 lên đến 1,60% năm 2011 với tốc độ chậm. Bên cạnh đĩ, tỉ lệ lao động thiếu việc làm lại giảm nhanh từ 8,10% năm 2005 xuống cịn 2,96% năm

2011, xu hướng giảm nhanh này duy trì ở cả hai khu vực thành thị và nơng thơn, tuy nhiên tỉ lệ thiếu việc làm ở nơng thơn vẫn cao hơn thành thị rất nhiều (gần 2,3 lần) và cao hơn mức trung bình của cả nước. Kết quả trên là do sự chuyển dịch nhanh trong cơ cấu lao động từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp, cùng với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, sự đa dạng các hoạt động kinh tế và cùng với các chương trình hoạt động giải quyết việc làm của các đồn thể và các tổ chức từ đĩ nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Một phần của tài liệu lao động và việc làm ở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)