Hỡnh tượng người trần thuật trong Xa xụi thụn Ngựa Già

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 76 - 83)

Tập truyện vừa Xa xụi thụn Ngựa Già gồm 6 truyện vừa, hỡnh tượng người trần thuật chủ yếu được kể ở ngụi thứ nhất và xen kẽ ngụi thứ nhất với ngụi thứ ba.

- Seo Ly, kẻ khuấy động tỡnh trường, Cỏnh bướm tớm, Người khổ nhất trần gian.

Được kể xen kẽ ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba

- Thắp một tuần hương và Xa xụi thụn Ngựa Già

- Cố Vinh, người xứ lạ

Được kể chủ yếu ở ngụi thứ nhất

Được kể ở ngụi thứ ba

3.1.2.1. Tỡm hiểu hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ nhất

Truyện kể ở ngụi thứ nhất là cõu chuyện được kể lại do một người kể chuyện hiện diện như một nhõn vật trong truyện. Với hỡnh thức này, người kể chuyện trực tiếp tham gia vào cõu chuyện và hiện hữu trong thế giới mà nhõn vật hoạt động. Chớnh ngụi kể chuyện này tạo cảm giỏc

cho người đọc cú độ tin cậy cao về những sự kiện và con người được núi đến trong truyện.

Mặt khỏc, việc nhõn vật xưng “tụi” ở ngụi thứ nhất giỳp người kể đi sõu khỏm phỏ thế giới nội tõm, những mối quan hệ, những diễn biến phức tạp của tõm lý nhõn vật.

Sự biến húa, “nhập vai” của người kể chuyện ở ngụi thứ nhất xưng tụi trong tập truyện Xa xụi thụn Ngựa Già khụng giống nhau.

Trong truyện Thắp một tuần hương kể chuyện ụng Tương Bằng được kể bởi nhõn vật “tụi” là Thược, người bạn sống cựng phũng với nhõn vật, khụng chỉ trực tiếp chứng kiến cuộc sống của nhõn vật, mà người kể chuyện ở ngụi thứ nhất xưng tụi cũn là người bạn, sẻ chia những uất ức, đắng cay cựng nhõn vật:

“Cậu Thược à. Cú lẽ trong đời tụi lỳc này tụi chỉ cú cậu là người thõn thiết gần gụi nhất thụi. Bỏc Tương Bằng! Tụi kờu to một hơi và nắm chặt tay ụng…”.

Xõy dựng hỡnh tượng người trần thuật ở ngụi thứ nhất gần gũi với nhõn vật, trực tiếp tham gia vào cuộc sống của nhõn vật làm cho nhõn vật xuất hiện thật hơn trong truyện. Hơn thế tỏc giả cũn dễ dàng khỏm phỏ và thể hiện nội tõm sõu kớn của nhõn vật trong truyện “Cậu Thược ơi! Cả một đời hoạt động cỏch mạng, tụi khụng làm điều gỡ sai trỏi với lương tõm đạo đức. Vậy mà tụi đó làm hại chớnh vợ con mỡnh. Nhưng mà cậu cú hiểu cho tụi khụng? Tỡnh thế lỳc ấy phải làm vậy. Phải làm vậy, vỡ chẳng lẽ lại đựn đẩy cỏi gian khú, hiểm nguy cho người khỏc. Cậu cú thụng cảm cho tụi khụng? Ơ kỡa tại sao cậu khụng núi? Tại sao lại im lặng thế? Cỏi loa đõu, tại sao nú khụng kờu, cậu nối lại cỏi loa đi, Cậu Thược…”. Bờn cạnh một ụng Tương Bằng “tớnh tỡnh lắm lỳc như một chỳ hề, như một lóo già dở tớnh, vừa nhõng nhỏo thụ vụng, vừa tinh

ranh, cổ quỏi lạ lựng” là một nhà cỏch mạng ẩn sau bờn trong là nỗi day dứt khổ tõm, giằng xộ về khoảng thời gian hoạt động cỏch mạng, chớnh ụng đó đẩy người vợ của mỡnh vào nơi nguy hiểm, khiến vợ chết và đứa con gỏi duy nhất cũng từ bỏ ụng vỡ hận. Với người kể chuyện ở ngụi thứ nhất này tỏc giả đó khai thỏc triệt để và thành cụng thế giới nội tõm nhõn vật, đem lại sự thành cụng của tỏc phẩm.

Ở truyện Xa xụi thụn Ngựa Già nhõn vật tụi trong vai một nhà bỏo sống cựng khu tập thể với nhõn vật chớnh, kể về cuộc đời của nhõn vật. Trực tiếp sống cựng gia đỡnh ụng Chớ và những người hàng xúm của ụng, nhõn vật xưng tụi đó cú cỏi nhỡn chõn thực, rừ nột và nhiều chiều về cuộc đời nhõn vật.

Nguyễn Văn Chớ, từng tham gia cỏch mạng đó đến tuổi nghỉ hưu. Khụng giống như ụng Khỏi, người bạn hàng xúm của mỡnh, ụng Chớ “con người luụn bận rộn, khụng bao giờ để úc mỡnh nghỉ ngơi, là con người của cụng việc. Phương chõm sống của ụng cú lẽ chỉ thu túm lại trong hai chữ: Hành động!” Luụn cú những nghiờn cứu và phỏt minh, sau đú dờm đi ứng dụng phổ biến cho đồng bào ở khắp cỏc tỉnh miền nỳi. Dự những sỏng kiến của ụng khụng được lónh đạo ở cỏc địa phương đún nhận, nhưng niềm say mờ của ụng khụng bao giờ bị dập tắt, khụng cú kinh phớ ụng tự bỏ tiền tỳi để đi. Ngay cả khi phải mổ vỡ căn bệnh tim, sức khỏe xa sỳt, trước bao sự ngăn cản của hai cụ con gỏi, của nhõn vật tụi thỡ ụng vẫn khụng chịu từ bỏ. Chỉ khi đến với bà con ở cỏc vựng miền nỳi ụng mới tỡm thấy niềm vui. Thế nhưng những cống hiến của ụng chỉ như “hành động của một hiệp sĩ đó lạc thời”, mọi người thấy ụng gàn dở và tự hại bản thõn mỡnh mà khụng hề hay biết.

Sử dụng hỡnh tượng người trần thuật ở ngụi thứ nhất, tỏc giả đó xõy dựng một ụng Chớ với những hành động và tớnh cỏch vừa trỏi ngược

vừa thống nhất, vừa đỏng cười nhưng cũng đỏng thương, một kiểu người điển hỡnh trong buổi giao thời giữa thời bao cấp và thời đổi mới.

3.1.2.2. Người trần thuật ở ngụi thứ ba

Truyện Cố Vịnh, người xứ lạ được kể bằng hỡnh tượng nhõn vật ở ngụi thứ ba miờu tả cả về hỡnh dỏng, tớnh cỏch của mỗi nhõn vật trong truyện. “Cố Vịnh lừng lững một tầm vúc gấu mẹ, tuy mới ngoài tuổi 20, nhưng gương mặt đó bào giũa hết mọi hỗn ỏm đối nghịch, nổi bật giữa đỏm thỏo dõn thiểu số nhỏ con, nõu nhỏm, mặt mày cũn ngơ ngỏc trong cỏc tớn nhiệm bỏn khai… “Hành trỡnh đi mở mang nước chỳa” của cố Vinh được kể từ cỏi nhỡn của ngụi thứ ba, vỡ thế đõy là cỏi nhỡn mang tớnh khỏch quan và tự do, và cũng cú thể nhỡn rừ cả bề sõu trong nội tõm của nhõn vật, trong cuộc “khai húa” đú cố Vinh đó cú những lỳc day dứt, phõn võn về vị trớ, cụng việc cao cả của mỡnh “ Lạy chỳa! Sao con nghe rạo rực trong người quỏ thế! Xưa kia đó cú đụi lỳc trong giấc mơ cú quỷ ỏm, con đó từng biết tiết chế, kỡm hóm, nay con thật khụng hiểu trong con đang quẫy động những cỏm dỗ đờ tiện nhuốc nhơ, hay đang nảy nở những ao ước thần tiờn? Con khụng hiểu trong con cú một con quỷ dữ đang hoành hành hay đõy là những người bạn đồng hành thõn thiết cuả con? Lạy chỳa!” và “nhiều đờm cố trằn trọc, quằn quại bờn gối” trước cuộc sống tự nhiờn của con người. Nhỡn thấu những dằn vặt của cố Vịnh làm cho cõu chuyện sinh động hơn, thực hơn.

3.1.2.3. Người trần thuật đan xen ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba

Trong văn học cổ và văn học trung đại, chủ yếu hỡnh tượng người trần thuật thường ở ngụi thứ ba. Nhưng đến thế kỷ XIX bắt đều ở chõu Âu và về sau lan rộng ra trong văn học thế giới cho đến nay, hỡnh thức kể chuyện ngụi thứ nhất mới thịnh hành.

Tuy vậy ở văn xuụi tự sự, bờn cạnh trần thuật ở ngụi thứ nhất vần cú rất nhiều nhà văn để nhõn vật trần thuật ở ngụi thứ ba. Ngụi thứ ba cho phộp người kể cú thể kế về nhiều chuyện, nhiều người, cả những bớ mật trong tõm hồn con người. Ngụi kể này mang tớnh khỏch quan và tự do nhất. Loại người trần thuật ẩn tàng (hay cũn gọi theo ngụi thứ ba) cho phộp nhà văn cú cơ hội quan sỏt toàn diện cuộc sống cũng như số phận con người và phản ỏnh nú vào tỏc phẩm một cỏch cụ thể, khỏch quan. Với ngụi thứ ba người thuật chuyện dường như là người “toàn thụng”, sắm vai “thực tế” để “phỏn xột” về mọi điều.Trong tập truyện

Xa xụi thụn Ngựa Già, tỏc giả đó vận dụng kết hợp xõy dựng hỡnh tượng người trần thuật ở cả ngụi thứ nhất và thứ ba la chủ yếu.

Truyện Seo Ly, kẻ khuấy động tỡnh trường, nhõn vật kể chuyện đan xen cả ở ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba. Ở ngụi thứ nhất, nhõn vật xưng tụi cũng là thầy giỏo Tống. Trong vai nhõn vật “tụi” kể lại cõu chuyện về cuộc đời của cụ gỏi Seo Ly xinh đẹp. “Tống cười phỏ: Khụng phải thế đõu! Nếu theo mẹ tụi kể thỡ từ hồi cũn trẻ, nàng đó làm điờn đảo cả cỏc binh thầu, seo phỏi, lý trưởng và cỏc trựm thổ phỉ cơ. Để tụi nhớ dần… rồi kể lại cho mọi người nghe nhộ”. Tống là người đó thay cho lời tỏc giả kể về chiến cụng bất hảo của Seo Ly. “Húa ra nàng đó đỏnh đổ ba bớ thư huyện ủy, bốn trưởng phũng cấp huyện và mười chủ tịch, bớ thư xó, họ liền quyết định điều một ụng thường vụ tỉnh già vào “để trị” nàng nhưng… nàng lại thắng”. Cũn với nhõn vật Ngụn khi trong ngụi kể thứ nhất về vẻ đẹp của cụ gỏi Mốo Seo Ly thỡ Ngụn “giọng ngào ngạt, hắn núi: Làm sao mà cú thể sống bỡnh thường khi ở gần nàng được chứ, nàng tỏa ra một từ trường lụi cuốn. Nàng hỳt hồn tụi. Nàng thụi miờn những chi tiết trờn phố xỏ. Con ngựa tớnh ngủ, cỏi cốc đỏ tự quay, cả lớp rờu xanh màu kim khớ bỏm trờn bờ đỏ cựng khối sắc. Tụi đứng bờn nàng

như đứng giữa hai cực đối lập: Sự kiện hữu cụ tượng và tớnh phi thực của đời sống”. Ngoài những sự kiện mà nhõn vật tụi kể trong truyện cũng là người trực tiếp tham gia vào nội dung chuyện kể cũn cú lời dẫn dắt diễn biến cõu chuyện của một nhõn vật khụng tờn. Sự kết hợp linh hoạt của Ma Văn Khỏng trong việc kể chuyện là sự đan xen giữa thời gian hiện tại và thời gian quỏ khứ đồng hiện trong hiện tại.

Mặc dự kết hợp ở cả hai hỡnh tượng trần thuật, nhưng truyện Người khổ nhất trần gian lại chủ yếu được kể ở người kể chuyện ngụi thứ ba. Hỡnh tượng người trần thuật ẩn tàng quan sỏt và kể về cuộc sống của hai nhõn vật Lõm và Nội, hai cuộc sống trỏi ngược nhau, Nội là người cú cuộc sống vật chất đầy đủ, “đi nước ngoài như đi chợ” cũn Lõm “cả đời chỉ ru rỳ ở một xú trường trong tỉnh lỵ hẻo lỏnh”. Từ cuộc sống, nội tõm và suy nghĩ của hai nhõn vật trước cuộc đời, người kể chuyện đó đưa ra cho người đọc vấn đề đỏng suy ngẫm: “Cỏi khổ, cỏi sướng ở đời người ta, núi ra cũng thật là vụ cựng. Thế nào là khổ, thế nào là sướng?” đú là trăn trở mà Lõn luụn day dứt khi so sỏnh cuộc sống của vợ chồng mỡnh với gia đỡnh Nội.

Với cụng việc là “giỳp việc cho ụng già”, Nội yờu cụng việc của mỡnh và yờu ụng già. Việc phụng sự đến mờ muội khổ sở của Nội với ụng già, đó làm Lõn nghi ngờ và hoang mang với thực tế ở cuộc đời: “Hay đàn bà là thế, vợ Lõn là thế họ chỉ quan tõm đến cỏi thực lợi giản đơn, và do vậy tinh quỏi đến mức nhận ra cỏi thúi đời vụ cựng xấu xa là con người sống chỉ với mục đớch duy nhất là kiếm chỏc lợi lộc từ người khỏc cho bản thõn mỡnh! Khiếp quỏ thụi nếu con người sống chỉ là để lợi dụng nhau!

Bất giỏc Lõn thấy buồn hơn bao giờ hết. Buồn vui cỏi cuộc đời cũn biết bao nhiờu là oỏi oăm, bớ ẩn đến quỏi đản này”.

Truyện Cỏnh bướm tớm là cõu chuyện được dẫn dắt từ cỏi nhỡn của hỡnh tượng người trần thuật ở ngụi ba là chủ yếu. Mở đầu cõu chuyện là khụng gian lạnh lẽo vắng vẻ của ngụi nhà đang trong ngày giỗ đầu của ụng Lõm, để chuẩn bị cho ngày này chỉ cú Thoan cụ con gỏi ỳt, đứa chỏu và bà Xuõn, người bạn của bố mẹ cụ. Với điểm nhỡn ở người kể chuyện ngụi thứ ba, tỏc giả đó khộo lộo dẫn dắt cõu chuyện cho sự xuất hiện của ụng Lõm. Mặc dự nhõn vật là người đó mất được một năm, nhưng trong ngày giỗ đầu, nhõn vật vong linh này được sống lại rừ nột cả hỡnh dỏng và tớnh cỏch qua hồi tưởng của cỏc con ụng và bà Xuõn.

Trong con mắt của vợ chồng anh cả Lễ và vợ chồng anh hai Nghĩa thỡ ụng Lõm ngu ngơ dễ bắt nạt “Cỏc cậu sinh sau khụng biết đõu! Ngay đất tổ tiờn để lại cũng chẳng biết giữ nữa là. Đất nhà mỡnh ngày xưa ấy à, gồm cả dóy nhà bờn kia đường kia kỡa. Ngu ngơ quỏ để hàng xúm nay nú lấn,mai nú ộp, nay chỉ cũn cú hơn trăm một, hốn đến thế là cựng” và theo cụ con dõu cả thỡ ụng Lõm “hiền giả quỏ ngu”. Luụn ở bờn và hiểu ụng Lõm, với Thoan nếu cần núi về tinh cỏch cha thỡ Thoan cú thể núi: Cha tụi là một người hiền lành và cương nghị; hiền lành và cương nghị- hai mặt đối lập trong một thể thống nhõt hữu cơ”. Bà Xuõn trước sự cả tin của ụng Lõm thỡ cho rằng“ Dể tin người là một nhược điểm dễ thương nhất của người ta đấy anh Lõm ạ”. Cũn trong con mắt cỏc học trũ của mỡnh, ụng là một người thầy giỏi, yờu thương học trũ, là người đỏng kớnh. Hỡnh ảnh ụng Lõm, một nhõn vật chớnh trong truyện với những nột tớnh cỏch khỏc nhau qua sự hồi tưởng của những nhõn vật khỏc nhau. Xoay quanh cõu chuyện về cuộc đời của ụng Lõm và ngày giỗ đầu, tớnh cỏch cỏc nhõn vật cũng được được bộc lộ. Từ đú người đọc cảm nhận được sự tha húa trong truyền thống đạo đức gia đỡnh đang bị búp mộo vỡ sự chi phối của đồng tiền.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 76 - 83)