Cỏc thủ phỏp thể hiện nhõn vật chủ yếu

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 44 - 52)

Đề xõy dựng thành cụng một nhõn vật văn học, nhà văn phải cú khả năng đồng cảm, phỏt hiện những đặc điểm bền vững ở nhõn vật. Điều này đũi hỏi sự hiểu đời, hiểu người của người viết. Nhưng quan trọng hơn là nhà văn phải miờu tả, khắc họa nhõn vật ấy sao cho cú sức thuyết phục mạnh mẽ với người đọc.

Cú nhiều biện phỏp, thủ phỏp khỏc nhau trong việc xõy dựng nhõn vật. Ở đõy chỉ xin xột một số thủ phỏp chung, chủ yếu nhất: miờu tả nhõn vật qua ngoại hỡnh, nội tõm, ngụn ngữ, hành động.

1.3.3.1. Miờu tả nhõn vật qua ngoại hỡnh

Ngoại hỡnh là dỏng vẻ bờn ngoài của nhõn vật bao gồm y phục, cử chỉ, tỏc phong, diện mạo… Đõy là yếu tố quan trọng gúp phần cỏ tớnh húa nhõn vật.

Nhà văn M.Gorki thường khuyờn cỏc nhà văn phải xõy dựng nhõn vật của mỡnh đỳng như những con người sống và phải tỡm thấy, nờu lờn nhấn mạnh những nột riờng độc đỏo, tiờu biểu trong dỏng điệu, nột mặt, nụ cười, khúe mắt… của nhõn vật.

Nếu như văn học cổ thường xõy dựng ngoại hỡnh nhõn vật với những chi tiết ước lệ, tượng trưng thỡ văn học hiện đại đũi hỏi những chi tiết sinh động cụ thể.

Trong tập truyện vừa Xa xụi thụn Ngựa Già của Ma Văn Khỏng, hệ thống nhõn vật được miờu tả sống động, phong phỳ. Qua ngoại hỡnh của nhõn vật người đọc cú thể hiểu được cuộc đời hay nội tõm nhõn vật trong những thời điểm khỏc nhau: Nhõn vật Seo Ly trong truyện Seo Ly cụ gỏi xinh đẹp được Ma Văn Khỏng miờu tả tỉ mỉ qua từng lứa tuổi.

“Chớn, mười là cỏi gậy đuổi lợn vứt bờ rào. Mười hai, mười ba tuổi nàng là cỏi búng thất thểu, vẹ vọ” nhưng mười lăm tuổi, nàng như được trời ban phộp lạ biến đổi từng ngày “lạ quỏ, tao ngửi thấy mựi con cầy hương ở người nú. Và khi khụng cũn là thiếu nữ măng tơ, khụng, hoàn toàn khụng cũn là măng mới nhỳ, măng mới mọc, nụ mới hộ. Seo Ly là thiếu phụ viờn món trọn vẹn, vúc dỏng nàng đó thuần thục, nảy nở hết độ, mỗi chi tiết trờn cơ thể nàng được đào thải, gạn lọc, chọn tuyển và bõy giờ định hỡnh như những tuyệt phẩm của tạo húa”. Những thay đổi trong ngoại hỡnh của Seo Ly được Ma Văn Khỏng miờu tả chõn thực, cụ thể nhưng khụng kộm phần sinh động. Miờu tả vẻ đẹp của nàng thỡ tỏc giả rất khộo lộo dựng ỏnh mắt và lời lẽ của Ngụn, Tống và Quốc, điều này làm cho Ma Văn Khỏng cú thể thoải mỏi dựng ngũi bỳt của mỡnh tụ vẽ cho nhõn vật tạo nờn sự độc đỏo của Seo Ly mà vẫn tạo nờn sự hợp lý trong tỏc phẩm. “Tống mới nhoẻn miệng cười vào đầu cõu chuyện: Tụi cam đoan với hai bỏc rằng cụ ấy là phụ nữ Mốo đẹp nhất mà tụi từng thấy. Tất nhiờn là theo con mắt của tụi, con mắt của kẻ đó thấy chớn mươi chớn ngọn nỳi, chớn mươi chớn con suối và chớn mươi chớn rừng đào” [19; 7]. “Tụi chưa núi hết. Tụi đó cú dịp quen biết nàng, nàng đẹp khỏc thường lắm, toàn bộ dõn ca Mốo núi về người con gỏi đẹp tụi thuộc cả hàng nghỡn cõu. Nhưng chưa đủ đõu. Lạ lắm thực đấy mà huyền hoặc đấy. Núi khụng được mà chỉ cảm được thụi” [19; 9].

Chớnh nột đẹp khỏc thường ấy của Seo Ly đó tạo nờn một cuộc tranh giành người đẹp của cỏnh đàn ụng ở trong bản, trong xó và ở cả tổng làm cho bao kẻ mất quyền lực, “đỏnh bại 3 bớ thư huyện, 4 trưởng phũng cấp huyện, 10 chủ tịch xó, bớ thư xó”.

Ngoại hỡnh nhõn vật cần gúp phần biểu hiện nội tõm. éõy chớnh là sự thống nhất giữa bờn ngoài và thế giới bờn trong của nhõn vật. Vỡ vậy,

khi tớnh cỏch, đời sống bờn trong của nhõn vật thay đổi, nhiều nột bờn ngoài của nhõn vật cũng thay đổi theo.

Cựng miờu tả về một nhõn vật là ụng Tương Bằng trong truyện Thắp một tuần hương, nhưng ngoại hỡnh của ụng Tương Bằng hai mươi năm trước, “hiển hiện là một trang thanh niờn nước Việt khụi ngụ, tuấn tỳ, ngời ngời một vẻ đẹp nam nhi! Praha, Matxcơva, Buđa-pext, Xụphia…trong những tấm ảnh đó ngả màu, tuyết mựa đụng phủ trắng cỏc ngọn thỏp và tượng đài. Bờn cỏc bạn bố chõu Âu mũi nhọn, túc vàng, tam đỡnh, ngũ nhạc phõn minh, tinh tướng đàng hoàng sang trọng lắm!”. Cũn ụng Tương Bằng của hiện tại với bao lo lắng vật lộn giữa cuộc đời “lại cú hỡnh dong thảm hại thế này: Mặt túp, mũi khoằm, mắt quằm quặm, đó thấp bộ cũi cọc cũn hơi gự”. Sự thay đổi về ngoại hỡnh này khụng chỉ phự hợp với sự thay đổi về hoàn cảnh sống mà cũn phự hợp với sự thay đổi về tớnh cỏch nhõn vật.

Khi xõy dựng ngoại hỡnh nhõn vật, nhà văn thể hiện những nột riờng biệt, cụ thể của nhõn vật, nhưng qua đú, người đọc cú thể nắm bắt được những đặc điểm chung của những người cựng nghề nghiệp, tầng lớp, thời đại...Những nhõn vật thành cụng trong tỏc phẩm cho thấy nhà văn Ma Văn Khỏng đó chọn lựa cụng phu những nột tiờu biểu nhất để khắc họa nhõn vật.

1.3.3.2. Miờu tả nhõn vật qua biểu hiện nội tõm

Khỏi niệm nội tõm nhằm chỉ toàn bộ những biểu hiện thuộc cuộc sống bờn trong của nhõn vật, là tõm trạng, là suy nghĩ, là những phản ứng tõm lý… của nhõn vật trước cảnh ngộ, những tỡnh huống mà nú gặp phải trong cuộc đời. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học, việc thể hiện nội tõm nhõn vật ngày càng đúng vai trũ quan trọng.

Hiểu được điều ấy nờn mỗi nhõn vật của Ma Văn Khỏng trong tập truyện đều là sự thể hiện sõu sắc những suy nghĩ, tõm trạng của nhõn vật. Nội tõm nhõn vật ở mỗi cõu chuyện là những suy tư, trăn trở của Ma Văn Khỏng trước cuộc đời mà ụng muốn gửi gắm.

Hỡnh ảnh ụng Tương Bằng với những trăn trở làm sao cú thể đấu tranh, thay đổi những thúi xấu, những điều trụy lạc, những con người tha húa biến chất trong cuộc sống hiện đại với bao toan tớnh trong cuộc đời, dự sức khỏe đó cạn kiệt ụng vẫn dành hết tõm trớ cho thế sự trong và ngoài nước “ụng bàn luận về biến động chế độ chớnh trị trờn bỡnh diện thế giới và đố xuất một đề ỏn chấn chỉnh quy mụ tầm vũ trụ. ễng viết bài hưởng ứng cỏc cuộc thi tỡm hiểu về luật cụng đoàn, về lịch sử Đoàn Thanh niờn, về Hội Phụ nữ. ễng quan tõm đến tin trẻ lạc và người điờn mất tớch. Đặc biệt hễ cú dịp là ụng viết bài bày tỏ quan điểm tư tưởng, bờnh vực điều này, phản bỏc điều kia hăng hỏi. Vài ngày ụng lại hoàn thành một bài bỏo để gửi bỏo này, tạp chớ nọ”. chỉ cú điều những thứ ụng làm chẳng được quan tõm và đún nhận.Thế nhưng day dứt lớn nhất luụn giàng xộ ụng khụng nguụi là cỏi chết của người vợ khi chị mới sinh đứa con gỏi đầu lũng, phải nhận quyết định từ ụng để con lại cho bà ngoại, vào vựng địch, thực hiện mĩ nhõn kế nhằm mờ hoặc và tiờu diệt một tờn tướng phỉ. Đỏng thương cho ụng biết bao khi quyết định đú của ụng là nguyờn nhõn khiến đứa con gỏi duy nhất khụng thốm nhin mặt ụng một lần.

Xõy dựng nhõn vật cha cố Vinh trong Cố Vinh người xứ lạ là một thành cụng nữa của Ma Văn Khỏng. Một thanh niờn trẻ tuổi là cha xứ với lý tưởng cao cả đi mở mang nước chỳa nhưng “buồn thay, người đi cải húa kẻ mụng muội lại bị bọn người bị coi là mụng muội gieo hoang mờ” [18; 94]. Trong cụng cuộc “cải húa” đú cố Vinh đó khụng trỏnh

khỏi những lỳc băn khoăn, trăn trở “nhiều đờm trằn trọc, quằn quại bờn chăn gối” bởi cuộc sống tự nhiờn, bởi những yờu đương hiện hữu hàng ngày xung quanh Cố.

“Lạy chỳa! Sao con nghe rạo rực trong người quỏ thể. Xưa kia, đó cú đụi lỳc trong giấc mơ cú quỷ ỏm, con đó từng biết tiết chế, kỡm hóm, nay con thật trong con đang quẫy động những cỏm dỗ đờ tiện nhuốc nhơ, hay đang nảy nở những ao ước thần tiờn? Con khụng hiểu trong con cú một con quỷ dữ đang hoành hành hay đõy là người bạn đồng hành thõn thiết của con? Lạy chỳa”. Nhưng băn khoăn trăn trở của cố Vinh cũng chớnh là cuộc chiến bờn trong chớnh bản thõn nhõn vật, và rồi cuối cựng thỡ lý trớ đó khụng thắng được bản năng tự nhiờn trong con người cố Vinh. Vỡ rốt cuộc “cố cũng chỉ là một con người. Cố Vinh chết. ễng chết vỡ thành thật với chớnh mỡnh” [19, 98]. “Cố Vinh chết. Sự nghiệp mở mang nước chỳa ở vựng nỳi non này cũn quỏ mới mẻ húa ra dang dở” [19; 97].

Xõy dựng nội tõm nhõn vật chớnh là cha cố Vinh với lý tưởng đẹp đẽ cao cả của mỡnh nhưng lý trớ khụng chiến thắng dục vọng của bản thõn khi “thiếu nữ Mụng nọ đó kộo bàn tay cố và đặt nú vào khuụn ngực ấm ỏp của mỡnh, cố vũng tay cũn lại ụm trọn tấm lưng thăn lẳn núng hổi của người đàn bà trẻ và giọng ngài như giọng trai Mụng đang trong thời mờ đắm: Em đẹp như con gà sống thiến, hồn anh ở vạt ỏo em, từ buổi thấy em bờn bờ suối Lao Chải đú, em yờu” [19; 95].

Sức sống của nhõn vật cha cố Vinh chớnh là sự biểu hiện hợp lý và sõu sắc nội tõm nhõn vật, điều đú cũng chứng tỏ rằng Ma Văn Khỏng là người hiểu biết sõu sắc về cuộc sống và con người vựng đất Sa Pả.

1.3.3.3. Miờu tả nhõn vật qua ngụn ngữ nhõn vật

Ngụn ngữ nhõn vật nhằm chỉ những lời núi của nhõn vật trong tỏc phẩm. Lời núi đú phản ỏnh kinh nghiệm sống cỏ nhõn, trỡnh độ văn húa,

tư tưởng, tõm lý, thị hiếu… Đằng sau cõu núi của mỗi con người đều cú lịch sử riờng của nú.

Seo Ly, cụ gỏi Mốo xinh đẹp nhưng cuộc đời nàng “là cỏi mỏng lợn bị đỏ đi đỏ lại” [19; 24] cũng vỡ cuộc đời khốn khổ ấy sau khi được ụng bào trưởng cho về thỡ nàng bảo: “ễng ấy khụng ngủ được với tụi. Tụi là cỏi hoa đực, là cỏi hoa ăn thịt người” [19; 25]. Cõu núi ấy của Seo Ly “thản nhiờn, như chứng lónh cảm, trong khi đỏm đàn ụng võy quanh nàng trũn mắt sợ hóy và động lũng trắc ẩn”. Lời núi của Seo Ly phự hợp với cuộc đời, với những gỡ nàng đó phải lăn lộn trải qua.

Nhõn vật Giang trong truyện Thắp một tuần hương, là một cụ bỏc sĩ xinh đẹp nhưng gần như núi về cỏi chết thỡ nhẹ tờnh và giỏ lạnh khiến người nghe thấy như “cú cơn run rẩy chạy dọc sống lưng”.

“Người đõu mà dại thế, năm thỏng cũn được bao lõu nữa đõu” hay “Hụm nay em vừa mổ chết một lóo già 80. Giang núi tiếp: Đó bảo mổ là chết mà người nhà khụng nghe. Thành ra động dao vào, đúng bụng lại là chết ngay. Trỏch ai được”.

Những lời núi ấy chẳng phải rất phự hợp với một người đó từng “học ở Phỏp về, tớnh cỏch mạnh mẽ với cỏch sống hiện đại cú thừa”.

Sựng Sử trong truyện Cố Vinh, người xứ lạ, một người “thụng minh, khụi ngụ, tuấn tỳ, cố chấp và giảo hoạt, Sựng Sử kết tinh ở trong y những đặc điểm quan trọng nhất của tuổi trẻ Mụng nơi rừng rỳ”, và Sựng Sử “mặt bự, mụi dầy đầy vẻ nhục cảm”. Ngụn ngữ của y được Ma Văn Khỏng xõy dựng phự hợp với ngoại hỡnh và tớnh cỏch của hắn, dứt khoỏt, thẳng thắn khụng vũng vo, đầy dục tớnh và cũng mang đặc trưng của người dõn tộc Mụng. “Nước Phỏp cú cỏi mỏy núi chuyện được với người trời, lại cú cỏi thiờn lớ kớnh, thật đỏng bố mẹ ta rồi”. Cuộc sống đầy đủ với Sựng Sử được tỏc giả miờu tả đầy đủ, trọn vẹn trong cõu núi

ngắn ngủi của y, cũng là trả lời cõu hỏi khảo sỏt của cha cố Vinh “ Chả nghĩ đến Chỳa hay bất cứ ai cả. Chỉ nghĩ đến chừ bột ngụ và con đàn bà. Chừ bột ngụ để ăn. Con đàn bà để đỳt vào một phỏt cho nú sướng, thế thụi, hỏ!” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ễng Tương Bằng trong truyện Thắp một tuần hương là một nhà lóo thành cỏch mạng, bước ra khỏi cuộc chiến với bao uất ức, bất món về thời thế thỡ ngụn ngữ cũng phải thể hiện tõm trạng ấy. Khi núi về một cỏn bộ phụ trỏch tuyờn giỏo trong thường vụ tỉnh, nhưng ngụn ngữ lại đầy vẻ khinh miệt “cỏi thằng đeo kớnh trắng, trụng rất là thư sinh mà chú mỏ, cỏi thằng hụm rồi nú đến đũi nợ tụi ấy!” Cũn lỳc biết anh cỏn bộ này dớnh vào vụ bờ bối thỡ ụng cao giọng, pha chỳt hả hờ “Nhưng mà lần này ụng con giời chết mẹ nú rồ! chết vỡ sao, cậu biết khụng? Cựng với con đĩ này cầm đầu một đường dõy buụn bỏn ma tỳy xuyờn quốc gia. Cả hai đang bị cụng an theo dừi từ lõu và hụm qua vừa cú lệnh khỏm nhà. Chưa hết, nghe đõu, anh chàng này cũn dớnh hỏt y vờ ết nữa mới bỏ mẹ cơ! Ha ha… Tiờn sư anh! Anh từ bỏ lớ tưởng. Anh đặt lờ con đĩ Lộc lờn bàn thờ. Anh chết vỡ cỏi lờ của nú thỡ khốn nạn cỏi thõn dờ chú của anh rồi. Ha ha…”. Và khi hào hứng trong phấn khớch thỡ giong ụng cũng khỏc: “Khụng được! Phải lờn tiếng tố cỏo, phờ phỏn, lờn ỏn, cảnh tỉnh. Phải dúng lờn hồi chuụng bỏo động sự xuống cấp nghiờm trọng của đạo đức! Cậu cú đồng ý với tụi khụng? Đồng ý hả? Bắt tay cậu một cỏi nào!”.

Với mỗi nhõn vật sẽ cú một ngụn ngữ riờng, và trong một nhõn vật ở một khụng gian khỏc nhau, hoàn cảnh, tõm trạng khỏc nhau cũng cú giọng điệu riờng biệt. Ma văn Khỏng đó thể hiện sự hiểu biết sõu rộng về cuộc sống và thể hiện nú thành cụng trờn trang viết của mỡnh.

Trong cỏc trào lưu văn học hiện thực, việc cỏ thể húa nhõn vật qua ngụn ngữ nhõn vật được Ma Văn Khỏng đặc biệt quan tõm và xõy dựng bằng những cỏch khỏc nhau. Mỗi nhõn vật trong tỏc phẩm cú tớnh cỏch riờng và thứ ngụn ngữ riờng, đó tạo nờn một hệ thống nhõn vật phong phỳ, sinh động, thể hiện sự hiểu biết rộng lớn, đa lĩnh vực của tỏc giả.

1.3.3.4. Miờu tả nhõn vật qua hành động

Hành động nhõn vật là khỏi niệm nhằm chỉ cỏc việc làm của nhõn vật. Đõy là phương diện đặc biệt quan trọng để thể hiện tớnh cỏch nhõn vật, vỡ việc làm của mọi người là căn cứ quan trọng cú ý nghĩa quyết định núi lờn tư cỏch, lý tưởng, phẩm chất cũng như những đặc điểm thuộc về thế giới tinh thần của người đú. Hơn nữa trong cỏc tỏc phẩm tự sự, tớnh cỏch nhõn vật khụng phải ngay từ đầu đó được hỡnh thành trọn vẹn. Chớnh hành động cú tỏc dụng bộc lộ quỏ trỡnh phỏt triển của tớnh cỏch và thỳc đẩy sự diễn biến của hệ thống cốt truyện thụng qua cỏc mối quan hệ, sự đối xử giữa cỏc nhõn vật trong những tỡnh huống khỏc nhau, người đọc cú thể xỏc định được những đặc điểm, bản chất của nhõn vật.

Khi miờu tả hành động cỏc nhõn vật, Ma Văn Khỏng đó kết hợp những biểu hiện nội tõm tương ứng, vỡ đằng sau mỗi hành động bao giờ cũng cú một tõm trạng hoặc động cơ nào đú, dựng nội tõm để lý giải hành động, dựng hành động để làm sỏng tỏ nội tõm.

Nguyễn Văn Chớ trong truyện Xa xụi thụn Ngựa Già là một người “tuổi đó cao, lưng đó khũng khũng, đuụi mắt đó nứt kẽ, đầu bạc từ chõn túc, thỡ sống trong an lạc nghỉ ngơi là điều chẳng ai cú thể trỏch cứ và lương tõm ụng hoàn toàn cú thể yờn ổn”. Thế nhưng “ụng Chớ hiếm khi cú mặt ở nhà lõu lõu chừng một thỏng. Hỏi hai đứa con gỏi thỡ mới được biết ụng liờn tục vắng nhà, vỡ lỳc thỡ lờn Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn. ễng tới cỏc tỉnh miền nỳi vận động người ta trồng thầu dầu, trồng

cõy quy-nuya hoa vàng, trồng cõy cỏ ngọt. ễng nghiờn cứu cỏch cấy

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 44 - 52)