Khỏi niệm giọng điệu nghệ thuật

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 83 - 86)

Giọng điệu nghệ thuật là một phương tiện cơ bản cấu thành hỡnh thức nghệ thuật của văn học. Đõy là thứ hỡnh thức nghệ thuật mang tớnh quan niệm, nú là thước đo khụng thể thiếu để xỏc định tài năng và phong cỏch độc đỏo của một nhà văn.

Giọng điệu vừa mang cỏc yếu tố hỡnh thức khỏc nhau làm cho chỳng cựng mang một õm hưởng nào đú, vừa là chỗ dựa chớnh để cỏc yếu tố của tỏc phẩm quy tụ lại và định hỡnh thống nhất với nhau theo một kiểu nào đú, trong chỉnh thể giọng ấy, mỗi yếu tố hiện ra rừ hơn, đầy đủ hơn, thậm chớ mới mẻ hơn.

Trong cỏc tỏc phẩm nghệ thuật ưu tỳ, giọng điệu bao giờ cũng mang tớnh chất lượng, nú là sự sỏng tạo đớch thực của nhà văn. Giọng điệu văn chương là một hiện tượng nghệ thuật mang tớnh cỏ nhõn cao độ. Nhưng thực tế thỡ bờn cạnh giọng cỏ nhõn thỡ cú giọng điệu thời đại.

Giọng điệu cỏ nhõn chịu sự quy định, ảnh hưởng của giọng điệu thời đại, mặt khỏc giọng điệu cỏ nhõn gúp phần làm phong phỳ, thậm chớ làm thay đổi cấu trỳc giọng điệu thời đại.

Giọng điệu là yếu tố cơ bản của phong cỏch nghệ thuật. Một nhà văn tài năng bao giờ cũng phải tạo được một giọng điệu độc đỏo, giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, giọng điệu gúp phần tăng giảm hiệu suất cảm xỳc của tỏc phẩm văn chương.

Theo Từ điển tiếng Việt: Giọng là độ cao, thấp, mạnh, yếu của lời núi, tiếng hỏt, là cỏch phỏt õm của một địa phương, cỏch diễn đạt bằng ngụn ngữ, biểu thị một thỏi độ, tỡnh cảm nhất định, là gam đó xỏc định õm chủ.

Như vậy trong cuộc sống hàng ngày giọng được hỡnh dung trước hết như một tớn hiệu õm thanh cú õm sắc, trường độ, cao độ. Khỏi niệm giọng chủ yếu núi về người, gắn với người là giọng núi của người dựng trong ngụn ngữ giao tiếp của mỗi người. Khụng chỉ tồn tại như một õm thanh, giọng núi của người cũn hàm chứa thỏi độ của người núi, chớnh ở đõy người ta thường núi đến giọng điệu.

Từ điển tiếng Việt do Viện Ngụn ngữ biờn soạn cho rằng giọng điệu là “giọng núi, lời núi biểu thị một thỏi độ nhất định”. Như vậy giọng là yếu tố mang tớnh vật lý nhưng giọng điệu lại được nhỡn từ gúc độ tõm lý.

Nhỡn vào hai định nghĩa về giọng và giọng điệu, ta thấy định nghĩa giọng điệu trựng với nột thứ ba của định nghĩa về giọng.

Vậy nờn trong thực tế giao tiếp, tựy vào hoàn cảnh người ta thường đồng nhất hai khỏi niệm này. Như vậy cú thể núi cú bao nhiờu hoàn cảnh giao tiếp, bao nhiờu nhõn vật tham gia giao tiếp thỡ cú bấy nhiờu giọng điệu.

Rừ ràng giọng điệu thường thể hiện tõm tớnh con người, phản ỏnh tõm trạng của họ. Âm thanh giọng điệu cũng phự hợp với nội dung cảm xỳc, khi vui giọng vang rừ, khi buồn giọng lắng lại thấp xuống.

Trong cuộc sống giọng điệu thường mang tớnh chất nhất thời khỏc với giọng điệu trong tỏc phẩm văn học. Trong nghệ thuật, giọng điệu bao giờ cũng được tổ chức cụng phu là kết quả của một quỏ trỡnh sỏng tạo thực thụ. Giọng điệu trở thành một yếu tố cấu thành, phụ thuộc vào hệ thống khụng phải là ngẫu hứng.

Khụng chỉ hàm chứa cảm xỳc, thỏi độ của người núi, giọng điệu cũn thể hiện nghề nghiệp, tuổi tỏc, giới tớnh của chủ thể phỏt ngụn. Giọng trẻ con khỏc giọng người lớn, giọng người từng trải khỏc giọng người non nớt, giọng người ớt học khỏc giọng người trớ thức…

Giọng điệu như một hiện tượng nghệ thuật, nhưng khụng tạo nờn sự ngăn cỏch giả tạo giữa giọng điệu trong đời sống với giọng điệu trong văn chương.

Trong tỏc phẩm văn học, giọng điệu cũng mang đặc tớnh õm thanh. Ngay cả khi đọc thầm một cõu thơ, cõu văn trong tõm tớnh người đọc vẫn vọng lờn cỏi õm hưởng, thậm chớ đường nột của õm thanh. Chỉ cú điều khi trở thành một hiện tượng thẩm mỹ cấu trỳc và cơ chế vận hành của giọng điệu văn chương phức tạp hơn nhiều so với giọng điệu thường ngày. “Giọng điệu” trong tiếng Việt là một từ ghộp gồm hai thành tố: giọng và điệu. Nếu giọng chủ yếu biểu thị õm thanh, khớ lực của người núi thỡ điệu chủ yếu biểu thị đường nột, màu sắc của giọng. Sự kết hợp giữa chỳng khụng mang tớnh cộng sinh mà là sự kết hợp để mang một nội dung khỏc, hoàn chỉnh.

Giọng điệu, biểu thị thỏi độ, cảm xỳc, tư thế của chủ thể phỏt ngụn qua lời văn nghệ thuật. Khụng thể cú giọng điệu nếu như khụng cú những rung động sõu sắc, những nỗi đau, những xút xa trước thõn phận con người, khụng chia sẻ với họ tỡnh yờu và niềm vui trong cuộc sống.

Màu sắc cảm xỳc trong văn học giỳp ta nhận diện thế giới rừ hơn, đồng thời hỡnh dung cụ thể thỏi độ của nhà văn về đời sống.

Trong nghệ thuật ngụn từ, giọng điệu khụng chỉ bộc lộ qua õm thanh, nhịp điệu mà cũn bộc lộ qua màu sắc, đường nột, hỡnh ảnh. Khụng phải lỳc nào trong tỏc phẩm cũng chỉ cú một giọng điệu thuần nhất. Việc phõn chia loại hỡnh giọng điệu cũng khỏc nhau, xuất phỏt từ những tiờu chớ khỏc nhau. Theo tiờu chớ cấu trỳc, cú thể chia thành giọng chớnh, giọng phụ. Căn cứ vào sắc thỏi tỡnh cảm thỡ cú thể núi đến giọng gay gắt hay tỡnh cảm, trang trọng hay suồng só, mạnh hay yếu,

kớnh cẩn hay chõm biếm… Căn cứ vào dạng thức cảm hứng thỡ cú giọng lả, giọng hài, giọng anh hựng ca.

Nếu chỳ ý khuynh hướng tư tưởng thỡ cú cỏc giọng: thụng cảm hay lờn ỏn, yờu thương hay tố cỏo, khẳng định hay phủ định… Cú khi từ cỏi nhỡn ngụn ngữ học chia thành giọng trần thuật, giọng nghi vấn, giọng cảm thỏn. Về cơ bản giọng điệu bộc lộ cỏc sắc điệu tỡnh cảm của chủ thể phỏt ngụn.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 83 - 86)