Khỏi niệm nhõn vật

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 30 - 33)

Nhà văn Tụ Hoài cho rằng: “Nhõn vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sỏng tỏc”. Quả đỳng như vậy, nhõn vật khụng chỉ là nơi bộc lộ tư tưởng, chủ thể tỏc phẩm mà cũn là nơi tập trung cỏc giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm tự sự. Thành bại của một đời văn, của một tỏc phẩm phụ thuộc rất nhiều vào việc xõy dựng nhõn vật.

Nhõn vật trong tỏc phẩm văn học là hỡnh tượng con người được xõy dựng bằng cỏc phương tiện của văn học. Thực ra phạm vi nhõn vật rộng hơn. Nhõn vật cú thể là những con người được miờu tả trong tỏc phẩm, hay cú khi chỉ hiện ra qua một đại từ nhõn xưng. Nhưng trong nhiều trường hợp nhõn vật lại khụng phải là con người mà cú khi chỉ là một “bụng hoa” biết núi, một “con cúc” biết kiện trời, thậm chớ cú cả ma, quỷ, thần, tiờn nữa. Những sự vật, những đồ vật này trở thành nhõn vật khi được “người húa”, nghĩa là cũng mang tõm hồn, tớnh cỏch như con người.

Biểu hiện của nhõn vật trong tỏc phẩm rất đa dạng. Cú nhõn vật hiện ra khỏ đầy đặn từ ngoại hỡnh cho đến nội tõm, từ hành động cho đến tiểu sử như trong tỏc phẩm tự sự. Cú nhõn vật lại chỉ hiện ra qua

ngụn ngữ như trong kịch bản văn học. Cú nhõn vật lại chỉ bộc lộ qua cảm xỳc, ý nghĩa như nhõn vật trong tỏc phẩm trữ tỡnh. Lại cú nhõn vật khụng được miờu tả chõn dung, ngoại hỡnh, hành động nhưng người đọc vẫn nhận ra qua “giọng văn” như nhõn vật người kể chuyện… Cú nhõn vật hiện ra như con người bỡnh thường ở ngoài đời. Lại cú nhõn vật hiện ra với hỡnh ảnh “ba đầu sỏu tay”, “mặt xanh nanh vàng” như quỷ sứ, hay lăn trũn lụng lốc như “Sọ Dừa”… Cú nhõn vật đơn giản chỉ là những đồ vật được nhõn húa…

Cú thể núi nhõn vật hiện ra muụn màu muụn vẻ. Vậy làm thế nào để nhận diện ra nhõn vật? Muốn nhận diện nhõn vật cần căn cứ vào đặc điểm của nú. Trước hết, cú thể căn cứ vào tờn gọi của nhõn vật. Thụng thường mỗi nhõn vật đều cú tờn gọi của nú. Cú thể đú là cỏi tờn riờng cụ thể nhưng cũng cú khi tờn gọi theo dấu hiệu nghề nghiệp, đặc điểm, giới tớnh, tiểu sử hay một địa điểm đặc biệt nào đú như: anh trai cày, lóo nhà giàu, chàng mồ cụi, chàng ngốc, chỳ lựn, chàng thợ săn…

Cũng cú khi tờn nhõn vật là tờn gọi những nhõn vật, đồ vật đó được nhõn húa như: thỏ, rựa, bụng hoa… hoặc tờn gọi những nhõn vật tưởng tượng: mụ phự thủy, con quỷ ba đầu sỏu tay…

Tuy nhiờn nếu chỉ căn cứ vào tờn gọi thỡ cú khi chưa nhận diện đỳng nhõn vật, cho nờn sau tờn gọi thường là những đặc điểm về tiểu sử, tớnh cỏch. Thực ra ngay từ tờn gọi một số nhõn vật những đặc điểm của nhõn vật đó được bộc lộ như: anh trai cày, chàng ngốc, mụ phự thủy… Cỏc đặc điểm nghề nghiệp, tiểu sử, tớnh cỏch cho biết một cỏch sõu sắc hơn ý nghĩa xó hội mà nhõn vật khỏi quỏt.

Trong thực tiễn nhiều khi cỏc đặc điểm tớnh cỏch đó thay cho tờn gọi nhõn vật như: “Kẻ thắng lợi tinh thần” (AQ), “kẻ lười biếng” (Oblomov),

“con người thừa” (E.Onegin)… Trong nhiều tỏc phẩm người ta cũn lấy cỏc đặc điểm làm cụng thức giới thiệu nhõn vật.

Nhõn vật văn học cú những đặc điểm khỏc với nhõn vật của cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc. Trước hết do hỡnh tượng văn học là hỡnh tượng “phi vật thể” cho nờn nhõn vật của văn học là nhõn vật của tưởng tượng, liờn tưởng chứ khụng phải “hữu hỡnh”, “nhỡn thấy được” như trong điờu khắc, hội họa hay điện ảnh, sõn khấu. Qua ngụn từ, người đọc tưởng tưởng và hỡnh dung nhõn vật theo khả năng liờn tưởng của mỡnh. Khả năng và đặc điểm liờn tưởng của mỗi người khụng giống nhau nờn nhõn vật văn học được cảm nhận cũng khụng hoàn toàn giống nhau. Mỗi người sẽ cú “gương mặt” nhõn vật riờng của mỡnh.

Mặt khỏc do hỡnh tượng văn học là hỡnh tượng thời gian cho nờn nhõn vật văn học là nhõn vật quỏ trỡnh. Nhõn vật văn học hiện dần ra trong quỏ trỡnh… Muốn tiếp nhận được con người phải hồi cố, nhớ lại những gỡ đó xẩy ra cho nhõn vật trước đú.

Túm lại, nhõn vật trong tỏc phẩm văn học là những con người hay sự vật mang cốt cỏch của con người được xõy dựng bằng cỏc phương tiện của nghệ thuật ngụn từ.

í nghĩa của nhõn vật thể hiện ở khả năng biểu đạt của nú trong tỏc phẩm. Sỏng tạo ra nhõn vật, nhà văn nhằm thể hiện những cỏ nhõn xó hội nhất định và cỏc quan niệm về cỏc nhõn vật đú trong cỏc quan hệ xó hội. Mỗi nhõn vật xuất hiện sẽ là một “tiếng núi” của nhà văn về con người, về cuộc đời. Đọc một nhõn vật do vậy ta khụng chỉ hiểu một số phận, một cuộc đời mà cũn hiểu ý nghĩa cuộc đời đằng sau mỗi số phận đú.

Khụng thể đỏnh giỏ, phỏn xột nhõn vật như những con người thật ngoài đời, mà phải đỏnh giỏ ở những khỏi quỏt nghệ thuật mà nú thể

hiện. Cú như vậy mới xem xột nhõn vật như là một hiện tượng thẩm mỹ chứ khụng phải một hoạt động xó hội học.

Sức sống của một nhõn vật ngoài tớnh sinh động của sự miờu tả cũn chớnh là ý nghĩa điển hỡnh mà nú khỏi quỏt. Những nhõn vật xõy dựng thành cụng và cú sức sống lõu bền đều là những nhõn vật cú giỏ trị điển hỡnh sõu sắc. Đú là những nhõn vật khụng chịu nằm yờn trờn trang sỏch mà đó bước từ trang sỏch ra giữa cuộc đời. Đú là những nhõn vật đó làm cho tờn tuổi cỏc nhà văn trở thành bất tử.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w