Cỏc loại nhõn vật trong tập truyện Xa xụi thụn Ngựa Già

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 33 - 44)

Nhõn vật văn học là một biểu tượng hết sức đa dạng. Những nhõn vật được xõy dựng thành cụng từ xưa đến nay bao giờ cũng là những sỏng tạo độc đỏo, khụng lặp lại. Tuy nhiờn xột về mặt nội dung tư tưởng, kết cấu, chất lượng miờu tả… cú thể thấy hiện tượng lặp đi lặp lại tạo thành cỏc loại nhõn vật khỏc nhau.

Tập truyện vừa Xa xụi thụn Ngựa Già của Ma Văn Khỏng với một thế giới nhõn vật hết sức phong phỳ, đa dạng, để cú thể phõn loại , chỳng tụi tiến hành xem xột từ cỏc gúc độ khỏc nhau.

1.3.2.1. Phõn loại tư tưởng căn cứ vào nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhõn vật

Theo tiờu chớ này cú thể núi đến nhõn vật chớnh diện (nhõn vật tớch cực) hay phản diện (nhõn vật tiờu cực).

Nhõn vật chớnh diện là nhõn vật đại diện cho lực lượng chớnh nghĩa trong xó hội, cho cỏi thiện, cỏi tiến bộ, nhõn vật phản diện là nhõn vật đại diện cho lực lượng phi nghĩa, cho cỏi cũ, cỏi lạc hậu, phản động cần bị lờn ỏn.

Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh phỏt triển của nền văn học, trong mọi giai đoạn lịch sử khỏc nhau, việc xõy dựng cỏc nhõn vật chớnh nghĩa hay

phản diện cũng khỏc nhau. Nếu như trong thần thoại chưa cú sự phõn biệt rạch rũi giữa nhõn vật chớnh diện và phản diện thỡ trong truyện cổ tớch, cỏc truyện thơ nụm, cỏc nhõn vật thường được xõy dựng thành hai tuyến rừ rệt cú tớnh chất đối khỏng quyết liệt. Ở đõy hễ là nhõn vật chớnh diện thường tập trung những đức tớnh tốt đẹp cũn nhõn vật phản diện thỡ hoàn toàn ngược lại.

Trong văn học hiện đại núi chung, và trong tập truyện vừa Xa xụi thụn Ngựa Già của Ma Văn Khỏng nhiều khi khú phõn biệt đõu là nhõn vật chớnh diện, đõu là nhõn vật phản diện, điều này phự hợp với quan niệm rằng hiện thực núi chung và con người núi riờng khụng phải chỉ mang một phẩm chất thẩm mỹ mà bao hàm nhiều phẩm chất thẩm mỹ khỏc nhau, cỏi nhỡn của chủ thể đối với sự vật nhiều chiều, phức hợp chứ khụng đơn điệu.

Những nhõn vật như ụng Tương Bằng trong Thắp một tuần hương là nhõn vật cú bản chất tốt nhưng đú khụng phải là phẩm chất duy nhất. Trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp - Mỹ “mấy ai mới 21 tuổi đầu mà đó đảm nhiệm nổi chức trỏch chủ nhiệm tỉnh bộ Việt Minh một tỉnh lớn ở đồng bằng khu Ba. Hăm hai tuổi là Bớ thư tỉnh ủy, chỉ huy cuộc khỏng Phỏp suốt một rẻo biờn giới Lao Cai, Hà Giang. Rồi lẫm liệt trong vai tướng soỏi, đứng đầu bộ tư lệnh tiểu phỉ, đập tan õm mưu gõy phản loạn của hai tờn đế quốc đầu sỏ Phỏp - Mỹ cựng lũ chỳa đất thổ ty. S u ốt mười năm trai trẻ đứng vững trong cương vị chủ tịch tỉnh trong tuyến đầu chống Mỹ ở một địa bàn trọng yếu sỏt nỏch thủ đụ đõu phải là ai cũng cú thể đảm nhận được! Cũng cú được mấy người như bỏc vào tuổi trung niờn đó hoàn thành trọng trỏch nhiệm vụ đối ngoại của một đoàn thể lớn là tổ chức cụng đoàn.Đi nước ngoài cụng tỏc như con thoi trờn khung dệt. Trước đối phương gian ngoan, xảo quyệt thỡ

tỉnh tỏo, sắc bộn và vững vàng; trước cỏm dỗ và sa sẩy khụng một lời ong tiếng ve; Gương trung thành liờm chớnh vằng vặc như gương treo giữa trời” [19; 44]. Thế nhưng khi bước ra khỏi cuộc chiến người anh hựng ấy, tấm gương sỏng ấy trở thành “một lóo bủn xỉn, cú tớnh gian, hay thúc mỏch và lố bịch lắm” [19; 32]. Là anh hựng hợp thời trong chiến tranh nhưng bước ra khỏi cuộc chiến, trở về với cuộc sống đời thường ụng lạc lừng, cụ đơn và “khỏc người”. Hai tớnh cỏch, hai phẩm chất nhưng cựng tồn tại trong một con người.

Trong truyện Xa xụi thụn Ngựa Già, ụng Chớ miệt mài với những nghiờn cứu và những chuyến đi để đưa những nghiờn cứu ấy vào ứng dụng đời sống, với mong muốn cuộc sống của bà con những nơi ụng tới sẽ ấm no hạnh phỳc hơn. Mặc dự cỏc ứng dụng của ụng đó bị cho là lỗi thời và khụng được chớnh quyền địa phương ứng dụng, ụng vẫn miệt mài dự sức khỏe ụng đó rất kộm. Trong con mắt hai cụ con gỏi của ụng thỡ “ Bố chỏu bị người ta lừa mà khụng biết hay bố chỏu tự huyễn hoặc mỡnh như nhà quý tộc nọ?”. Cựng một nỗi khổ tõm và thương cảm cho cha mỡnh, hai cụ con gỏi nhỡn thấy hỡnh ảnh của cha trong cuốn tiểu thuyết Đụn Kihụtờ, Nhà quý tộc tài ba xứ mantra của văn hào Miguel De Cervantes Tõy Ban Nha. Nhà quý tộc đó ngoại ngũ tuần này đọc nhiều sỏch kiếm hiệp quỏ nờn mắc chứng hoang tưởng, đang yờn lành, tự dưng sắm ngựa, mang khiờn, mộc giỏo rỉ ra đi đúng vai kỵ sĩ đỏnh nhau với cối xay giú, với đàn lợn vỡ tưởng đú là bọn tướng khổng lồ, là đội quõn của lũ phự thủy, hành động rất gàn dở lố lăng, làm trũ cười cho thiờn hạ mà tưởng là mỡnh đang thực hiện sứ mệnh thanh trừ mội xấu xa, tàn bạo, bất cụng, phự nguy cứu khổ, phũ chớnh trừ tà. Bờn cạnh đú là ụng Khỏi, người hàng xúm của ụng thỡ ụng Chớ là “hõm hấp, dở người”, Cụ giỏo Loan thỡ vẫn thấy ụng “đỏng kớnh trọng hơn là đỏng chờ cười”. Con người ụng Chớ mang những tớnh cỏch trỏi ngược nhưng

thống nhất“ễng là bụng hoa đức hạnh mang màu lửa, ụng gàn dở mà can đảm, ụng dớ dẩn mà sõu sắc, ụng đỏng cười mà đỏng khõm phục, ụng, nhà kỵ sĩ lỗi thời mà tõm hồn thỏnh thiện”.

Nổi bật hơn cả, làm người đọc nhớ nhiều hơn cả là hỡnh ảnh, cụ gỏi Mốo Seo Ly trong Seo Ly, kẻ khuấy động tỡnh trường với “mỗi chi tiết trờn cơ thể nàng đó được đào thải, gạn lọc, chọn tuyển và bõy giờ định hỡnh như những tuyệt phẩm của tạo húa” và “thần thỏi nàng quỏi kiệt, yờu kiều như từ huyền thoại cổ tớch đi ra”, tưởng rằng nàng sẽ được sống cuộc sống hạnh phỳc trọn vẹn, nhưng cuộc đời của Seo Ly là những ngày vật lộn giữa cuộc đời, vật lộn với cuộc sống nơi huyện lỵ nhỏ, luụn khao khỏt cú được cuộc sống bỡnh yờn, giản dị. Thế nhưng cũng chớnh cụ lại là người đó làm đảo lộn cuộc sống vốn bỡnh yờn nơi đõy. Xõy dựng nhõn vật với những tớnh cỏc khỏc nhau là cỏi nhỡn của chủ thể phức hợp nhiều chiều chứ khụng đơn điệu của Ma Văn Khỏng.

Bakhtin cho rằng: “Cần phải thống nhất trong bản thõn mỡnh vừa cỏc đặc điểm chớnh diện lẫn phản diện, vừa cỏi tầm thường lẫn cỏi cao cả, vừa cỏi buồn cười lẫn cỏi nghiờm tỳc. Chớnh vỡ vậy ở đõy sự phõn biệt chớnh diện và phản diện chỉ cú ý nghĩa tương đối”.

Để tạo nờn những cõu chuyện độc đỏo và ý nghĩa, một tỏc phẩm văn học thường ớt khi thiếu cỏc nhõn vật phản diện.Trong tập truyện của Ma Văn Khỏng những nhõn vật này, ngoài những thúi hư, tật xấu thường thấy trong xó hội thỡ bờn cạnh đú cũng mang nhiều phẩm ch ất khỏc nữa.

Trong truyện Cỏnh bướm tớm, Ma Văn Khỏng đó thành cụng khi xõy dựng hỡnh ảnh hai cụ con dõu là Bỉnh và Thỡn với điểm chung là tham lam, làm việc gỡ cũng tớnh toỏn chi li lợi hại từ đầu đến cuối cõu chuyện, luụn đặt đồng tiền cao hơn tỡnh cảm con người. Hay nhõn vật

vợ anh giỏo Lõn trong Người khổ nhất trần gian, người phụ nữ với “thúi ghen tỵ, tớnh hẹp hũi và thiển cận”, khi thấy hàng xúm là vợ chồng Nội cú cuộc sống về vật chất dư dả hơn. Cựng với những thúi xấu những người phụ nữ này vẫn luụn dành tỡnh yờu thương cho chồng con mỡnh.

1.3.2.2. Phõn loại dựa vào vai trũ của nhõn vật trong tỏc phẩm Xem xột chức năng và vị trớ của nhõn vật trong tỏc phẩm, cú thể chia thành cỏc loại nhõn vật: nhõn vật chớnh, nhõn vật trung tõm, nhõn vật phụ.

Nhõn vật chớnh là nhõn vật giữ vai trũ quan trọng trong việc tổ chức và triển khai tỏc phẩm. Ở đõy nhõn vật thường được nhà văn tập trung miờu tả, khắc họa tỉ mỉ từ ngoại hỡnh, nội tõm, quỏ trỡnh phỏt triển tớnh cỏch nhõn vật. Qua nhõn vật chớnh, nhà văn thường nờu lờn những vấn đề những mõu thuẫn cơ bản trong tỏc phẩm và từ đú giải quyết vấn đề, bộc lộ cảm hứng tư tưởng và tớnh thẩm mỹ.

Seo Ly, nhõn vật chớnh trong tập truyện trong Seo Ly, kẻ khuấy động tỡnh trường. Chõn dung một cụ gỏi Mốo xinh đẹp được Ma Văn Khỏng miờu tả khỏ tỉ mỉ: “Khụng cũn là thiếu nữ măng tơ, khụng cũn là măng mới nhỳ, nụ mới hộ. Seo Ly đó là một thiếu phụ… mụi hộ mở đầy vẻ mời mọc gợi tỡnh” và “thần thỏi lại quỏi kiệt, yờu kiều, như từ huyền thoại cổ tớch bước ra” và đặc biệt hơn ở Seo Ly “hương thơm hắt ra từ người con gỏi”.

Xuyờn suốt từ đầu đến cuối tỏc phẩm, là trung tõm cõu chuyện, cuộc đời của nàng, sự tồn tại của nàng gắn liền với sự thay đổi của cả huyện nghốo. “Người đàn bà khuấy đảo đời sống thường nhật buồn tẻ. Nàng chớnh là thủ phạm, là kẻ khởi xướng những hành động sụi nổi và ly kỳ của cỏnh đàn ụng, cỏc cuộc rỡnh rập, theo dừi, đuổi bắt, lật mặt nhau, cú nguyờn cớ là đàn bà. Nhờ nàng tỡnh trường phố huyện xưa nay

lặng tờ, uể oải bỗng như tăng đụi sinh lực, sống hoạt hẳn lờn. Từ nàng bắt đầu nảy sinh cỏc cuộc đỏnh ghen dữ dội của cỏnh đàn bà. Nhờ nàng đàn ụng bỗng dồi dào năng lực yờu và đàn bà bỗng diờm dỳa, tơ tuốt và phong tỡnh hơn. Nàng cho mọi người thấy cuốn sỏch vĩ đại của thiờn nhiờn được viết bằng cỏc khỳc ca hoan lạc. Hương thơm của cỏc chuyện trăng giú giờ đõy ỏt cả mựi đồng ruộng thanh tao bấy lõu nay được coi là chủ đề của đời sống. Nàng bổ sung một khoảng trống hụt trong đời sống con người khiến cho mọi người ngộ ra điều quan trọng rằng bấy lõu nay họ sống mà khụng biết mỡnh đang sống. Nhờ nàng, mọi người cảm được cỏi thỳ vui vụ tận của đời sống tỡnh dục và chốn bồng lai cực lạc của đời sống lứa đụi. Nhờ nàng những kẻ dại nhất, dự trong phối cảnh tầm thường của đời sống phố huyện nhận ra mỗi ngày sống vẫn là một ngày vàng, vậy cần phải tận dụng cho đầy đủ cỏc phương diện”.

Trong trường hợp này Seo Ly là nhõn vật chớnh, cũng là nhõn vật trung tõm trong tỏc phẩm. Ngay từ tờn gọi của tỏc phẩm cũng đó cho người đọc thấy được điều ấy.

Qua lời kể của nhõn vật tụi (Thược) hỡnh ảnh nhõn vật chớnh ụng Tương Bằng trong Thắp một tuần hương được tỏi hiện cả ở cả hiện tại và quỏ khứ.

“ễng Tương Bằng, hai mươi năm trước biểu hiện là một thanh niờn nước Việt khụi ngụ tuấn tỳ, ngời ngời một vẻ đẹp nam nhi” [19; 32]. Từng là một gương mặt điển hỡnh Chõu Á, nhưng ụng Tương Bằng của hiện tại “gầy cũm, già nua, rõu túc bạc cả, gõn xương ró rời, đi đứng khụng cũn vững”. Là một nhà chớnh trị gia, một nhà cỏch mạng nũi,ụng nảy sinh từ cỏi gốc cắm vào cỏc phong trào, cỏc cuộc võn động xó hội. Dự chuẩn bị nhận sổ hưu, ra khỏi quỹ đạo của chức trỏch nhưng ụng vẫn “sống theo quỏn tớnh, tự tạo hư giỏc cho mỡnh mà khụng hay”.

Xuyờn suốt cõu chuyện là cuộc sống, là hoạt động, là những lý lẽ riờng và cả cỏi chết của ụng khiến cho người đọc khụng khỏi suy ngẫm xút xa về cuộc đời của lóo thành cỏch mạng, hy sinh tuổi trẻ, hạnh phỳc gia đỡnh vỡ cuộc cỏch mạng, nhưng bước ra khỏi cuộc chiến ụng cụ đơn lạc lừng, và khi mất “Đỏm tang ụng lốo tốo vài chục bạn bố đồng nghiệp. Càng buồn khi phải nghe một bài điếu văn nhạt nhẽo như được viết theo một khuụn mẫu cú sẵn. Mọi cỏi chết đều cụ đơn. Nhà cỏch mạng chuyờn nghiệp này chết trong cụ đơn hơn bất cứ ai”.

Cũng giống như Seo Ly, kẻ khuấy động tỡnh trường, truyện Cố Vinh, người xứ lạ là tỏc phẩm nằm trong tập truyện mà Ma Văn Khỏng đó dựng tờn của nhõn vật chớnh, cũng là nhõn vật trung tõm để đặt cho tỏc phẩm. “Cố Vinh lừng lững một tầm vúc gấu mẹ, tuy mới ngoài tuổi 20, nhưng gương mặt đó bào giũa mọi hơi ỏm đối nghịch”, “Mũi ụng thũ lũ, mắt xanh lơ, rõu cằm ụng giống hỡnh một cỏi chổi đút, vàng hươm mựi thuốc lỏ. Cả thõn hỡnh đồ sộ của ụng choàng một lớp vải đen thõm, lại kỳ dị thờm vỡ cỏi mũ nan trắng toỏt rộng như cỏi nấm đại”.

Chuyện xoay quanh hành trỡnh mở mang nước chỳa của ụng cố Vinh trẻ tuổi và cận vệ “thõn tớn nhất” là Sựng Sữ ở vựng miền nỳi Sa Pả của đồng bàodõn tộc Mụng. Từ đú hộ lộ biết bao nguyờn cớ từ sự hy sinh tưởng như lớn lao của một con người.

Nhõn vật chớnh của truyện Cỏnh bướm tớm là ụng Lõm người đó khuất được một năm trời. Cuộc đời của nhõn vật chỉ được tỏi hiện lại trong trớ nhớ của những người cũn sống. Xuyờn suốt cõu chuyện là cuộc đời của ụng qua cảm nhận của cỏc con và bạn bố, vỡ vậy sự hồi tưởng của mỗi người về nhõn vật chớnh khụng giống nhau, truyện đó khai thỏc thành cụng nội tõm sõu kớn của con người, phản ỏnh thành cụng những mộo mú về đạo đức truyền thống của gia đỡnh vỡ tỏc động của đồng tiền.

Truyện Người khổ nhất trần gian cú hai nhõn vật chớnh Lõn và Nội, với hai cuộc sống hoàn toàn trỏi ngược nhau. “Hai người cựng sinh năm Bớnh Tý nhưng số phận thỡ hoàn toàn trỏi ngược nhau. Ngoài 50 tuổi, kẻ thỡ gần như cả đời ru rỳ ở một xú trường trong một tỉnh lỵ hẻo lỏnh phớa Nam chưa đặt chõn tới thành phố Vinh, cũn người phớa Bắc chưa hề biết thế nào là bói biển Trà Cổ đẹp nhất đất nước. Một thỡ từng xẻ ngang, xộ dọc bầu trời, chõu lục nào cũng đặt chõn đến, cũn cỏc nước văn minh tiờu biểu như Nga, Anh, Phỏp, Mỹ, Nhật hoặc cỏc con rồng chõu Á thỡ qua lại như đi chợ, thuộc vanh vỏch tờn từng đường phố ở cỏc thành phố lớn. Một thỡ cú lỳc đó phải bỏn cả những cuốn sỏch quý đi lấy tiền đong gạo, cú thời cả tuần chỉ ăn bớ đỏ và lỏ dõm bụt, chậm lương đứt bữa là chuyện bỡnh thường. Một thỡ đó sống thừa mứa chứa chan giữa bao la của ngon vật lạ, giờ dửng dưng hoàn toàn với cao lương mỹ vị nghĩ đến tiệc tựng, chiờu đói là phỏt chỏn nờn phải tỡm cỏch thoỏi thỏc”. Xõy dựng hai nhõn vật đối khỏng nhằm đặt ra cõu hỏi Ai là người khổ hơn? Sướng hay khổ luụn là cõu hỏi lớn của con người trong xó hội đương thời.

Đặc biệt hơn, Xa xụi thụn Ngựa Già tỏc giả dành thời gian miờu tả khỏ kỹ lưỡng cỏc nhõn vật chớnh từ ngoại hỡnh tới thế giới nội tõm.

ễng Nguyễn Văn Chớ nhõn vật chớnh cũng chớnh là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm: “năm nay vào tuổi 65, cao 1m72 vúc hỡnh cõn đối, da dẻ săn seo, xương xẩu gồ ghề, cơ bắp rắn đanh, chõn tay mỡnh mẩy nổi cục nổi hũn toàn đầu mấu, va đõu cũng chẳng biết đau. Mắt hỡnh quả trỏm, ụng cú đụi lưỡng quyền lụ cốt nhụ cao. Đặc điểm dễ nhận là vẻ hồn nhiờn cố hữu biểu hiện ở đụi tai vểnh trũn như cỏi lỏ mớt tuổi thơ và cỏi trỏn túc bũ liếm. Thờm cỏi mũi lỏ cọ sờn buột vành. Đụi chõn chõn cuốc mỏc xẻ” [19, 108].

Với vẻ bề ngoài ấy người đọc dễ dàng liờn tưởng tới một con người lao động từng trải, dày dặn sương giú. Và giờ đõy ở cỏi tuổi của ụng Chớ sức khỏe gần như sắp cạn kiệt. “Vào cuối tuổi sỏu mươi ụng mổ phacụ thay thủy tinh thể bờn mắt trỏi. Năm sau thay một mắt phải. Khụng kể ba cỏi thứ bệnh tật như viờm xoang, viờm mũi, viờm họng

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 33 - 44)