Những biểu hiện chủ yếu của giọng điệu nghệ thuật trong Xa xụi thụn Ngựa Già

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 86 - 95)

trong Xa xụi thụn Ngựa Già

Giọng điệu là yếu tố hỡnh thức quan trọng để chuyển tải lập trưởng, tư tưởng, tỡnh cảm và quan niệm sỏng tỏc của tỏc giả. Giọng điệu thể hiện rất rừ phong cỏch riờng của người nghệ sĩ và đặc biệt tạo nờn sự truyền cảm cho độc giả.

Xa xụi thụn Ngựa Già của Ma Văn Khỏng chỳng tụi đi sõu vào ba giọng điệu chủ đạo của tập truyện.

3.2.2.1. Giọng điệu chiờm nghiệm

Văn học nhận thức và phản ỏnh cuộc sống con người, thể hiện tõm tư, tỡnh cảm, mơ ước, khỏt vọng của nhà văn. Tỏc phẩm văn học cũng là nơi để nhà văn ký thỏc, khẳng định quan điểm của mỡnh về nhõn sinh, lý tưởng thẩm mỹ. Những tỏc phẩm văn học cú chiều sõu luụn dành cho độc giả những điều mới mẻ bằng kinh nghiệm, sự từng trải của mỡnh Ma Văn Khỏng đó cú những xem xột đoỏn định những lẽ phải trỏi ở đời giỳp người đọc cú dịp được phỏt hiện, chiờm nghiệm về chớnh bản thõn mỡnh.

Khi núi về cỏi đẹp của người phụ nữ, Ma Văn Khỏng bộc lộ sự từng trải qua lời nhõn vật quột chợ Mó Đại Khương khi đoỏn định số phận Seo Ly: “Hồng nhan bạc mệnh! Nàng là số phận của cỏi đẹp ở trờn đời! Rồi nghờu ngao bỡn cợt sau đú:

Mày đẹp thỡ mày phải lo Đờm nằm khối kẻ rỡnh mũ ước ao Xấu xớ như mẹ con tao

Đờm nằm mở cửa sướng sao cho mỡnh

Trong truyện Thắp một tuần hương, qua việc xõy dựng hỡnh ảnh ụng Tương Bằng, Ma Văn Khỏng đó bày tỏ sự chiờm nghiệm đỳc kết về cuộc đời mỗi con người: “ễng Tương Bằng ơi! Lý thuyết nhõn sinh đang phổ biến quan niệm rằng: Đời người nờn chia làm ba giai đoạn, từ lờn một đến hăm nhăm là thời kỳ tớch lũy dục vọng. Từ hăm nhăm đến ngũ tuần là giai đoạn sục sụi thực thi dục vọng. Cũn sau khi đó qua tuổi tri thiờn mệnh rồi thỡ dứt khoỏt là phải bước vào thời kỳ giải tỏa dục vọng, tĩnh tõm dần dần, trở lại với vụ ưu. Cổ xưa thiếu gỡ gương sống. Đạo làm người quan trọng nhất là ở chỗ biết mỡnh là ai và đang sống ở thời điểm nào. Ra sõn khấu lỳc nào và khi nào thỡ rỳt vào hậu trường là cả một nghệ thuật lớn. Nhầm lẫn lớn nhất của đời người là nhầm lẫn về thời gian. Tài cỏn dầu cú được thiờn phỳ thỡ cũng chỉ là hữu hạn trong vũng trời đất khụn cựng mà thụi. Ham hố cũng chẳng được, mờ muội càng khụng nờn...”. Cỏc biểu hiện bờn ngoài mà chỳng thấy của một con người chưa phải là tất cả. Muốn hiểu một con người phải cú những trải nghiệm, tiếp xỳc và một tõm hồn bao dung. Cuối đời ụng Tương Bằng, khi ụng ngấp nghộ cỏi chết thỡ nhõn vật “tụi” hay cũng là trăn trở của tỏc giả đó nhận ra rằng: “Trong cuộc đời mỡnh, đõy là giờ phỳt tụi bị nỗi õn hận giằng xộ đau nhức nhất. Bởi tụi nhận ra, bấy lõu nay mỡnh chỉ là kẻ sống hời hợt, khụng hề biết chia sẻ, giao tiếp với đồng loại của mỡnh”.

“Xưa nay, lũng tốt bao giờ cũng chỉ là phần eo hẹp chỉ đủ để dựng trong nội giới!”, đú là kết luận được rỳt ra từ truyện Cố Vinh, người xứ lạ. Khi những hành động bờnh vực che chở của cố Vinh “phần

sưu thuế của những kẻ cựng hội cựng thuyền với Chỳa cũng được nới giảm do sự can thiệp của ngài với cỏc chức dịch lớn trong huyện vốn cựng nũi phăng-ki như ngài”. Từ những việc làm cú tớnh toỏn từ trước của cố Vinh, Ma Văn Khỏng hướng người đọc tới đạo lý sỏng ở đời, mọi tớnh toỏn, õm mưu nếu khụng xuất phỏt từ lũng tốt thực sự thỡ khụng bao giờ được cụng nhận.

Tỡnh cảm giữa người và người luụn là mối quan hệ mà Ma Văn Khỏng suy tư trăn trở. Đó cú nhiều tỏc phẩm của nhà văn về đề tài này. Ở truyện Cỏnh bướm tớm, một lần nữa thứ tỡnh cảm ấy được ụng nhắc đến khi ụng Lõm, với những tận tụy hết lũng của mỡnh với những học trũ của mỡnh rồi sau rất nhiều năm, sau khi ụng mất vào ngày giỗ đầu của mỡnh cỏc mụn sư dự ở “tận miền trung” vẫn lặn lội tỡm tới tận nơi mong thắp một nộn nhang với sự kớnh trọng chõn thành của mỡnh để ụng được yờn nghỉ. “Đú cũng là lỳc một tốp mụn đệ, những người thợ được ụng Lõm đào tạo, từ ngoài sõn đi vào thắp hương bỏi lạy, kớnh viếng vong hồn ụng cựng những lời tri õn gan ruột và xút xa. Là thế đú, mặc những thờ ơ, quờn lóng và toan tớnh lạnh lựng vụ lương, cuộc sống thủy chung vẫn là cú cội nguồn là trầm tớch thỏng ngày, là dựa cậy vào huyết mạch, phỳc đức, cụng nghiệp của ụng cha, là nương nhờ vào mối liờn hệ trong cừi giới tinh thần huyền ẩn mà tiếp nối và tồn tại”.

3.2.2.2. Giọng điệu triết lý

Ma Văn Khỏng ngoài việc để nhõn vật đưa ra những triết lý cũn ngầm ẩn cỏc triết lý đú trong những tỏc phẩm, hay ngay đầu đề tỏc phẩm: Seo Ly, kẻ khuấy động tỡnh trường; Người khổ nhất trần gian

Ở cỏc lĩnh vực gia đỡnh, bạn bố hay cụng việc ụng cũng đều cú những triết lý và chớnh điều đú làm cho cỏc tỏc phẩm của ụng núi chung và truyện vừa Xa xụi thụn Ngựa Già núi riờng trở nờn sõu sắc hơn.

Về nghề nghiệp Ma Văn Khỏng đó cú những triết lý đỏng suy ngẫm: “Tõm địa trầm tĩnh thỡ khoan khoỏi, thụng minh. Sống cũng như làm việc nờn để khuất mỡnh đi chứ đừng khuấy động. Tức là phải để dấu ấn cỏ nhõn của mỡnh vào cụng việc đú”. Đú là triết lý được Ma Văn Khỏng gửi gắm trong truyện Cỏnh bướm tớm.

Ở truyện Người khổ nhất trần gian, nhà văn cho anh giỏo nghốo đồng thời là nhà văn quốn triết lý: “Lõn tự do, Lõn khụng phải phụ thuộc vào ai ngoài lương tri của mỡnh. Lõn là thế nào, Lõn cứ việc thể hiện thế ấy trờn trang viết. Văn nghiệp của Lõn là một cơn tựy hứng, nú khụng nằm trong kế hoạch của tổ chức nào hết. Nú cũng chẳng bị một điều kiện nào bú buộc, nú khụng đồng nhất với cỏi gỡ. Nú chỉ là nú, nú phụng sự cỏi đẹp. Thậm chớ nú cũng chẳng phụ thuộc vào Nhà xuất bản, ụng Tổng biờn tập, chị Biờn tập viờn. Khổng Tử núi rồi đấy: Sự việc ở đời ngổn ngang, sắp xếp lại cho nú một hỡnh thức vẫn chỉ cú bậc thỏnh triết mới làm được. Nhà văn dẫu loại xoàng cũng cú cỏi kiờu hónh của bậc chớ thỏnh, của người sỏng tạo, loại người chỉ cú thể mời được, khụng dụ được, khụng khinh được”.

3.2.2.3. Giọng điệu mỉa mai.

Với cỏi nhỡn tỉnh tỏo vào hiện thực bộn bề, đa dạng, với trỏch nhiệm của nhà văn, Ma Văn Khỏng trong tập truyện vừa Xa xụi thụn Ngựa Già đi sõu phỏt hiện những điều bất ổn trong cuộc sống hụm nay. Để đưa lờn trang sỏch những điều bất ổn ấy Ma Văn Khỏng đó lựa chọn phương tiện hữu hiệu trong trang văn của mỡnh là giọng điệu mang sắc thỏi mỉa mai phờ phỏn.

Dưới cỏi nhỡn của nhà văn, điều bất ổn trước hết là việc lựa chọn những cỏn bộ chủ chốt cho bộ mỏy chớnh quyền nhà nước. Theo tỏc giả , xó hội ta một thời lấy lý lịch là tiờu chớ duy nhất để lựa chọn cỏn bộ chủ

chốt là điều bất cập. Lý lịch húa cỏn bộ, khụng quan tõm đến trỡnh độ, năng lực và phẩm chất là một sai lầm cần phải điều chỉnh.

“Vợ chồng Lõn từ lõu đó hiểu từ ụng già vợ Nội dựng là chỉ người thủ trưởng của Nội, một cỏn bộ cao cấp của Nhà nước”, thế nhưng vị lónh đạo cao cấp với “một cỏi gật đầu của ụng già quan hệ đến số phận của hàng trăm con người, một chữ ký của ụng già cú ảnh hưởng đến một phần tài sản của hàng chục đơn vị. Một điều bất như ý của ụng già cú thể làm thõn bại danh liệt một kẻ đang vờnh vang đắc thế”. Uy nghi là thế nhưng “ụng già lỳc trẻ khụng được đi học thật, chữ ụng già to xều, viết được một trang chữ là cả một cuộc vật lộn. Bỏo, tạp chớ, bản tin mật chất đống trờn bàn, ở cơ quan, ở nhà xểnh ra là cỏi lũ con lấy đi bỏn cho hàng giấy vụn. Cậu xem đi rồi cú gỡ hay thỡ núi lại cho tớ nghe. ễng già núi rồi, lắc đầu với vẻ bất đắc dĩ và tự nhạo mỡnh!”.

Với trỡnh độ học vấn của ụng già thỡ việc “ụng già rất thiếu năng lực quỏn xuyến cụng việc lớn đang đảm nhiệm” là điều hiển nhiờn, thế nhưng “rất rừ ràng là ụng già tự tin vào vị thế của mỡnh, một vị thế khụng ai thay thế được. Bầu cử lần nào ụng già cũng trỳng cử với số phiếu tuyệt đối. Cuộc họp tổng kết nào người ta cũng nỡ nốo mời ụng già

đến, cú khi chỉ là dự khai mạc, thậm chớ ăn với anh em bữa cơm”.

Cú tất cả sự tụn kớnh ấy chỉ vỡ một điều “ụng già cú một trang tiểu sử rất đỏng tự hào”. Nhưng cuộc sống là những biến húa, thời thế đó thay đổi, một người như ụng già liệu cú thớch hợp với vai trũ của “một cỏn bộ cao cấp nhà nước”. Cú thể núi, với ngũi bỳt sắc sảo của mỡnh, Ma Văn Khỏng đó biểu hiện rừ nột điều bất ổn trong xó hội đương thời qua truyện Người khổ nhất trần gian sắc sảo, gai gúc.

Giọng điệu hài hước mỉa mai cũn được Ma Văn Khỏng sử dụng trong việc phơi bày những thúi tật cũn tiềm ẩn sõu xa trong mỗi con

người. Đú là thúi ghen tỵ, tớnh ớch kỷ hẹp hũi, sự thiển cận của vợ Lõn : “Từ hụm được tin Nội được cử sang Pari cụng tỏc một nhiệm kỳ những năm năm mặt y cứ lầm lầm, và hễ cú dịp là y xổ ra, toàn những tức tối, đố kỵ õm ỉ sẵn ở trong lũng”.

Hiện nay cú lối sống chỉ quan tõm tới tiền bạc mà quờn mất đi thứ tỡnh cảm thiờng liờng. Sự kớnh trọng đỏng cú dành cho cha là một tỡnh cảm được Ma Văn Khỏng tỏi hiện bằng giọng văn mỉa mai trong truyện

Cỏnh bướm tớm.

Vợ chồng Lễ và vợ chồng Nghĩa, hai người con trai, con dõu của ụng Lõm, bộc lộ những tớnh cỏch của mỡnh qua hồi ức của Thoan về giõy phỳt ụng Lõm qua đời. Một người mải đi cụng tỏc, một người đi du lịch nờn khi ụng Lõm mất, bờn cạnh ụng chỉ cú Thoan và bà Xuõn bờn cạnh. Và khi tang lễ diễn ra hai cụ con dõu “hễ cứ khỏch nào đặt tiền phỳng lờn bàn thờ cha Thoan là hai bà chị dõu của Thoan vội vó chen ra nhút lấy đỳt vào tỳi liền”. Hóy nghe lời oỏn thoỏn của cụ dõu cả dành cho cha khi ụng mất: “Ối! Xút xa quỏ cha ơi! May mà cha chết chứ khụng thỡ cỏi nhà này, đất đai này dần dần sang tay nú hết cha ơi!”. Bằng ngũi bỳt mỉa mai, chõm biếm Ma Văn Khỏng đó phơi bày hiện thực xuống cấp của đạo đức xó hội. Chớnh đồng tiền đó tạo nờn “cơn thỏc loạn của sự tha húa nhõn cỏch đang rắp ranh hủy hoại những giỏ trị tinh thần của những nhõn cỏch đỏng thờ phụng”.

Người đọc sẽ thấy vừa đỏng cười nhưng cũng thật đỏng thương cho những người đó ra khỏi guồng mỏy chớnh trị nhưng luụn biến mỡnh thành những anh hựng lạc thời. Những hành động, việc làm của họ trở nờn lố bịch, đỏng cười trong xó hội vốn đó “khỏc xưa” rất nhiều. Đú là hỡnh ảnh của ụng Chớ trong Xa xụi thụn Ngựa Già được cụ con gỏi mỡnh vớ như “Donkihote xứ Mantra đi đỏnh nhau với cối xay giú, với đàn lợn vỡ

tưởng là bọn tướng khổng lồ, là đội quõn của lũ phự thủy, hành động rất gàn dở, lố lăng, làm trũ cười cho thiờn hạ mà tưởng mỡnh đang thực hiện sứ mệnh thanh trừ mọi xấu xa, tàn bạo, bất cụng, phự nguy cứu khổ, phũ chớnh trừ tà”.

Sắc thỏi giọng điệu mỉa mai là một trong những sắc thỏi giọng điệu được Ma Văn Khỏng sử dụng cú hiệu quả trong tập truyện. Nhờ sắc thỏi giọng điệu này mà những gam màu lạ trong cuộc sống hụm nay được tỏc giả soi chiếu một cỏch thật tinh tế, nhiều chiều trờn trang sỏch. Sau tiếng cười người đọc cảm nhận rừ sự băn khoăn, trăn trở của tỏc giả trước những bất cập, bất ổn trong cuộc sống hụm nay.

3.3. Tiểu kết chương 3

Để tạo nờn nột đặc sắc riờng, Ma văn Khỏng đó xõy dựng hỡnh tượng người trần thuật như một phương diện của nghệ thuật tự sự trong tập truyện. Điều đú cú vai trũ quan trọng trong việc gúp phần tạo nờn phong cỏch tự sự đặc sắc của Ma văn Khỏng. Cựng với đú giọng điệu nghệ thuật cũng là nơi Ma văn Khỏng thể hiện rừ nhất những cảm xỳc, tỡnh cảm, cỏi tụi cỏ nhõn. Nú cũn cho thấy những tỡm tũi cỏch tõn đổi mới khụng ngừng nghỉ của ụng trờn bỡnh diện hỡnh thức nghệ thuật, gúp phần làm phong phỳ thờm hệ thống vốn từ tiếng Việt.

KẾT LUẬN

1. Trong số những tỏc giả văn xuụi đúng gúp vào sự thành cụng của nền văn học nước nhà thời kỳ đổi mới, khụng thể khụng nhắc tới Ma văn Khỏng. Ma văn Khỏng đó cống hiến cho độc giả hàng trăm tỏc phẩm, với những sỏng tỏc mang giỏ trị nghệ thuật cao được độc giả yờu thớch và tỡm đọc. Sự thành cụng này của Ma văn Khỏng là do cỏc yếu tố chủ quan là sự đa dạng trong đề tài, cảm hứng sỏng tỏc, vốn sống dày dặn, kỹ thuật viết đầy sỏng tạo. Nhà văn đó sỏng tạo nờn những thế giới nghệ thuật trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh.

Trong tập truyện Xa xụi thụn Ngựa Già, Ma văn Khỏng đó đi sõu phản ỏnh thế giới con người và nhõn vật với những bản chất tốt đẹp và cả nhiều mặt trỏi đang tồn tại trong xó hội, thời kỳ đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường trờn tinh thần đấu tranh phờ phỏn.

2. Ma Văn Khỏng đó xõy dựng được hệ thống nhõn vật đa dạng, với những người sống cả ở miền nỳi, thành thị, nụng thụn, từ cụ gỏi Mốo xinh đẹp với bao vật lộn trong cuộc sống, vị cỏn bộ cao cấp nhà nước, anh giỏo nghốo, Cha đạo, hay nhà cỏch mạng đó về hưu… Chớnh thế giới nhõn vật phong phỳ này đó giỳp nhà văn phản ỏnh được sự đa dạng, bộn bề của đời sống xó hội cũng như thế giới tõm hồn vốn dĩ rất phức tạp của con người. Dấu ấn sỏng tạo của Ma văn Khỏng cũn thể hiện rừ trong cỏch xõy dựng thế giới khụng gian và thời gian nghệ thuật trong sỏng tỏc của ụng. Xa xụi thụn Ngựa Già đó tỏi hiện khụng gian từ miền nỳi đến nụng thụn, từ khụng gian trong nước đến nước ngoài, từ khụng gian hiện thực đến khụng gian hồi tưởng… Nhưng sõu đậm nhất là vựng miền nỳi phớa Bắc với cỏc dõn tộc thiểu số, là nơi Ma văn Khỏng coi như quờ hương thứ hai của mỡnh. Bờn cạnh khụng gian nghệ thuật thỡ thời gian

nghệ thuật cũng là một yếu tố đặc sắc của tập truyện với cỏch xử lớ sỏng tạo của nhà văn. Trong văn Ma Văn Khỏng, thời gian đúng vai trũ quan trọng cho việc thể hiện tư tưởng nghệ thuật của nhà văn.

3. Hỡnh tượng người trần thuật trong tập truyện giỳp người đọc thấy được cỏi nhỡn đa chiều về đời sống con người, làm cho cõu chuyện thờm chõn thực và sinh động. Giọng điệu nghệ thuật của tập truyện khụng chỉ rất đa dạng mà cũn linh hoạt để phự hợp với nội dung phản ỏnh và ý đồ nghệ thuật của Ma văn Khỏng. Đọc tập truyện vừa Xa xụi thụn Ngựa Già

cú lỳc ta thấy đầy tớnh triết lớ chiờm nghiệm về đời sống với những đau xút, day dứt, cú lỳc lại là giọng mỉa mai, hài hước, giễu nhại. Tất cả những điều trờn gúp phần tạo nờn sự đa dạng, mới mẻ sõu sắc khiến cho

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 86 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w