Cỏc thủ phỏp thể hiện thời gian và thuộc tớnh của thời gian nghệ thuật trong Xa xụi thụn Ngựa Già

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 56 - 63)

gian nghệ thuật trong Xa xụi thụn Ngựa Già

Thời gian nghệ thuật là một phạm trự của hỡnh thức nghệ thuật, là hỡnh thức của thế giới nghệ thuật, là mốc kiểm tra sự vật xảy ra như thế nào, đỏnh dấu sự kiện, cựng với diễn biến tõm trạng, cảm xỳc của nhõn vật trong truyện. Trong cỏc truyện thuộc tập truyện vừa Xa xụi thụn Ngựa Già, Ma Văn Khỏng chủ yếu sử dụng loại thời gian trần thuật. Chỳng tụi đi sõu vào tỡm hiểu để làm rừ hơn loại thời gian này.

Thời gian được trần thuật là thời gian của cỏc sự kiện được miờu tả. Đõy là một hiện tượng vụ hạn, liờn tục. Nhà văn cú thể miờu tả một đời, một phỳt trong đời hoặc tỏi hiện những năm thỏng khụng thể nào quờn. Vỡ vậy trong cỏc tỏc phẩm, khoảng thời gian được trần thuật khụng giống nhau. Ma Văn Khỏng đó vận dụng cả ba bỡnh diện: thời gian hiện thực hàng ngày, thời gian quỏ khứ và thời gian tõm trạng.

2.1.3.1. Thời gian hiện thực hàng ngày

Trong truyện Cố Vinh, người xưa lạ mở đầu tỏc phẩm, Ma Văn Khỏng đó xõy dựng thế giới hiện thực là phiờn chợ đụng của đồng bào người Mụng ở huyện nghốo Sa Pả. Người Tõy (cố Vinh) là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm. Việc đầu tiờn trong hành trỡnh đi “mở mang nước chỳa” của cố Vinh là “thực thi hành động tài phúng”, ban phỏt kẹo và tiền cho người Mụng vựng Sa Pả này.

“Đứng giữa đỏm người Mụng võy bọc, một tay ụng giữ cõy thỏnh giỏ nạm bạc lớn lủng lẳng trước ngực, một tay ụng liờn tiếp lỏch qua

cỏc lớp vải ỏo choàng vào bờn trong rồi ụng rướn người lờn. Vốn đó cao lớn, nay trong động tỏc rỳn chõn, tung tay, ụng húa thõn thành một hỡnh tượng thần thỏnh, khiến đỏm người võy quanh như bị thụi miờn, cựng hỏ hốc miệng, ngước hết cả lờn, dừi theo cỏnh tay tung cao của ụng. Họ liờn tưởng tới thao tỏc gieo hạt từ động tỏc nọ. Điều đú cú lẽ là khụng sai khỏc chăng ở chỗ hạt ụng gieo là những chiếc kẹo bọc giấy búng xanh xanh đỏ đỏ và những đồng tiền”. Người đọc cảm nhận được thời gian ở đõy như đang trụi đi, đang vận động đỳng với quy luật tự nhiờn, gắn với cụng việc hàng ngày của cố Vinh ở cỏc phiờn chợ vựng Sa Pả. Năm ngày một phiờn chợ Sa Pả, chẳng phiờn nào cố Vinh quờn thực thi hành động phúng tài húa nõng mỡnh lờn lồng lộng, nờn chẳng bao lõu cố cựng hỡnh tượng nghĩa hiệp nọ trở thành một trớch đoạn của một thiờn hựng sử, lưu truyền theo suốt chiều dài sơn mạch Pan Si Pan hựng sứ này”.

Khỏc trong truyện Cố Vinh, người xứ lạ, trong truyện Xa xụi thụn Ngựa Già thời gian được trần thuật biểu hiện ở ngay trạng từ chỉ thời gian mở đầu tỏc phẩm. Cụ thể, chớnh xỏc “Thỏng mười một Tõy rồi mà nồng nực như giữa mựa hố, quạt mỏy quay vự vự suốt 24 giờ khụng ngừng nghỉ” người đọc cú thể cảm nhận được khụng khớ oi bức, núng nực của thời tiết, mở đầu cho cuộc sống nhiều sự kiện xoay quanh cuộc sống của con người khu tập thể, với những tranh giành, những lo lắng, quan tõm chăm súc, và cả những chuyến đi.

Thời gian trong truyện Seo Ly, kẻ khuấy động tỡnh trường khụng được trần thuật cụ thể nhưng người đọc cú thể tự hiểu đõy là những năm đất nước đang trong giai đoạn xõy dựng chủ nghĩa xó hội:

“Tũa nhà trơ như đỏ, vững như đồng thi gan cựng tuế nguyệt. Sau Phỏp là Nhật, sau Nhật là Quốc dõn Đảng, sau Quốc dõn Đảng là tờn tuổi

cỏc thổ ty, chỳa đất lừng danh, và bõy giờ, đúng trụ sở tại đú là ủy ban nhõn dõn, chớnh quyền cụng nụng của cỏc dõn tộc Mốo huyện nhà”.

Bản thõn thời gian là một đối tượng của sự cảm nhận, một chủ đề của văn học. Thời gian trần thuật hiện thực hàng ngày trong tỏc phẩm khụng được thụng bỏo cụ thể nhưng người đọc cú thể cảm nhận được đú là khoảng thời gian Seo Ly được đưa về làm việc ở ủy ban nhõn dõn huyện, cũng tại nơi đõy, những người đàn ụng từ người cú quyền lực cao nhất tới “thằng quột chợ” đều õm thầm tranh đấu để cú được nàng, chớnh sự xuất hiện của nàng trong khoảng thời gian này đó gõy nờn biết bao sự đổi thay, xỏo trộn cuộc sống vốn bỡnh yờn nơi huyện nghốo.

2.1.3.2. Thời gian hồi tưởng

Ma Văn Khỏng sử dụng thời gian hiện thực hàng ngày và phần lớn những chuyển biến, nội dung của cỏc truyện được tỏi hiện bằng thời gian được trần thuật với những khoảng thời gian hồi tưởng (quỏ khứ) gắn với những suy tư dằn vặt của nhõn vật. Hiện tại lại gợi nhớ quỏ khứ rồi trở về hiện tại, hiện tại, quỏ khứ đan xen nhau.

Từ thời gian của hiện tại khi cụ gỏi Mốo xinh đẹp Seo Ly đang làm chức văn thư của ủy ban nhõn dõn huyện, Tống đó hồi tưởng lại hỡnh ảnh khi cũn nhỏ của Seo Ly qua lời kể của mẹ: “Nếu theo mẹ tụi kể thỡ từ hồi cũn trẻ nàng đó làm điờn đảo cả cỏc binh thầu, seo phải, lý trưởng và cỏc trựm thổ phỉ cơ. Để tụi nhớ dần rồi kể lại cho mọi người nghe nhộ…”, “Ba người bạn ngồi bờn nhau quanh chiếc bàn nhỏ và Tống bắt đầu nhớ lại chuyện mẹ đó kể về Seo Ly. Hồi tưởng lại khoảng thời gian từ khi Seo Ly chớn mười tuổi cho tới khi nàng hai mươi nhăm tuổi, khoảng thời gian ấy vẻ đẹp của Seo Ly ngày càng say đắm nhưng cũng là khoảng thời gian nàng bị “đỏ đi đỏ lại như một cỏi mỏng lợn”, đàn ụng cả bản, xó, tổng đều thốm muốn cú được nàng dự cỏi nghốo, cỏi đúi cũn đeo đuổi

họ. Seo phải, lý trưởng, trựm thổ phỉ tranh giành để cú nàng, và “thõm thự giữa hai nhà này cũng chỉ quanh cỏi chuyện tranh cướp đàn bà. Họ đào mồ, cuốc mả nhau cũng là do chuyện ấy. Và tất nhiờn, bao giờ Seo Ly cũng là nguyờn do của cuộc tranh chấp giữa họ” bị bỏn sang Tàu, sau đú lại được trở về nhà, và giờ đõy Seo Ly về làm ở ủy ban nhõn dõn huyện.

Trong khoảng thời gian hơn 16 năm đú Seo Ly cũng thay đổi rất nhiều. Nàng trở nờn thản nhiờn và lónh cảm với những gỡ xảy ra trong cuộc đời mỡnh. Hiện tại gợi Tống nhớ về quỏ khứ của Seo Ly và cỏi quỏ khứ ấy làm cho Tống và hai người bạn của mỡnh thấy xút xa và tiếc nuối.

Cũng là trở lại với thời gian của quỏ khứ, ụng Tương Bằng trong truyện Thắp một tuần hương sau khi đó về hưu nhớ lại thời kỳ hăng hỏi dõng hiến cuộc đời mỡnh, lý tưởng của mỡnh cho cỏch mạng, cho đất nước. ễng đấu tranh nhõn danh lý tưởng dự nú cú thể trở nờn lố lăng, trũ cười vỡ đó lỗi thời. ễng vẫn dành sức lực cuối cựng cũn lại của mỡnh để mong thay đổi cho cuộc sống tốt đẹp. Sức người cú hạn, với những căn bệnh đang mang trong mỡnh và những chuyến đi cựng với sự thiếu thốn về vật chất tỡnh cảm khiến ụng kiệt sức. Chớnh giõy phỳt ụng nhận ra sức lực mỡnh đó cạn kiệt cận kề cỏi chết cũng là lỳc quỏ khứ hiện về khi ụng đang sống cựng vợ con. Và kể lại cho nhõn vật “tụi” trong vai Thược về cuộc đời cỏch mạng của mỡnh. “Cậu Thược ơi! Cả cuộc đời hoạt động cỏch mạng, tụi khụng làm điều gỡ sai trỏi với lương tõm đạo đức. Vậy mà tụi đó làm hại chớnh vợ con mỡnh. Nhưng mà cậu cú hiểu cho tụi khụng? Tỡnh thế lỳc ấy phải làm vậy. Phải làm vậy, vỡ chẳng lẽ lại đựn đẩy cỏi gian khú, hiểm nguy cho người khỏc”.

Mỗi nỗi dằn vặt, day dứt khi ụng nhớ về khoảng thời gian hoạt động cỏch mạng trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước của mỡnh. Cú

đớn đau nào hơn khi chớnh ụng đó đẩy người vợ vào con đường chết và đứa con gỏi cũng từ bỏ ụng vỡ oỏn hận.

Xõy dựng khoảng thời gian hoạt động cỏch mạng trong sự hồi tưởng, Ma Văn Khỏng đó thành cụng trong việc khai thỏc chiều sõu nội tõm nhõn vật Tương Bằng, để lại khụng chỉ cú nhõn vật “tụi” bài học cuộc đời mà nú cũn làm cho người đọc phải suy ngẫm, day dứt: “Trong cuộc đời mỡnh, đõy là giờ phỳt tụi bị nỗi õn hận giằng xộ đau nhức nhất, bởi tụi nhận ra, bấy lõu nay, tụi chỉ là một kẻ sống hời hợt, khụng hề biết chia sẻ, giao tiếp với đồng loại của mỡnh. Tụi khụng hề biết đến nỗi đau đời khủng khiếp nhay nhức suốt đời ụng Tương Bằng, khụng hề biết rằng mọi con người là một cuộc đời với bao khổ đau cay đắng mà đồng loại cần phải sẻ chia, giao cảm”.

Cú những điểm chung trong truyện Thắp một tuần hương với truyện Xa xụi thụn Ngựa Già. Ma Văn Khỏng sử dụng thời gian hồi tưởng của ụng Chớ, người đàn ụng dày dạn sương giú, chịu bao khổ cực của bom đạn, đúi khổ trong cả hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp - Mỹ. Khi đó đến tuổi nghỉ hưu, đó lập bao chiến cụng đỏng lý ụng là người đó cú thể thoải mỏi để cú cuộc sống an nhàn bờn gia đỡnh, nhưng ụng Chớ như một trang hiệp sĩ lỗi thời “tự dựng tiền bạc của mỡnh cho những chuyến đi chẳng được cơ quan hay nhà nước yờu cầu, hăm hở cống hiến cỏc dự ỏn của mỡnh cho bà con vựng cao”. Gõy được ấn tượng mạnh mẽ đoạn kể là ụng mổ tim xong, trong giấc mơ quỏ khứ trở về, rừ ràng, chõn thực.

“Tụi kể anh nghe, đú là năm 1950, tụi là chủ nhiệm chớnh trị trung đoàn 345 đúng ở vựng Trà Linh, giỏp ranh với địch, phớa Nam tỉnh Phỳ Yờn. Đú là một vựng cụng giỏo toàn tũng, ở đõy cú ngụi nhà thờ lớn. Cha Khờ ở đõy đội lốt tụn giỏo, dụ dỗ dọa nạt lụi kộo dõn toàn vựng

chống lại cỏch mạng. Chỳng biến chuụng nhà thờ thành trạm quan sỏt, đặt ụ sỳng, khống chế cả một địa bàn rộng. Chỳng phục kớch, lựng bắt chộm giết cỏn bộ bộ đội, thủ tiờu quần chỳng cỏch mạng, cụng khai lập đội dõn vệ chống cộng. Thuyết phục, cảnh cỏo nhiều lần khụng xong, chỳng tụi chủ trương phải thủ tiờu y. Kế hoạch được giao cho đồng chớ Cang, bạn tụi, một trinh sỏt viờn tài ba trung thành. Khổ! Chiến cụng của đồng chớ vừa được cụng nhận. Đồng chớ vừa nhận huõn chương chiến cụng hạng Nhất thỡ bị quy tội là tờn Việt gian chui vào hàng ngũ cỏch mạng và phải đem ra xử tử hỡnh. Và chớnh tụi đó phải ngồi ghế thẩm phỏn và nghị ỏn trong phiờn tũa ấy…”. Quỏ khứ hiện về khiến ụng nhận ra cỏi trở trờu cay đắng của cuộc sống. Từ quỏ khứ lại trở về hiện thực . ễng Chớ thử nghiệm trồng củ mỡ. Thời gian trong cõu chuyện được Ma Văn Khỏng sử dụng đan xen giữa quỏ khứ, hiện tại trong dũng hồi ức của nhõn vật. Cỏch sử dụng này khiến cho ngũi bỳt tỏc giả tự do hơn trong việc kể chuyện, dự thời gian cỏch nhau bao lõu trở đi trở lại vẫn cú sự hợp lý và làm cho truyện tự nhiờn hấp dẫn.

2.1.3.3. Thời gian tõm trạng

Nghiờn cứu thời gian trần thuật trong tập truyện vừa Xa xụi thụn Ngựa Già, chỳng ta khụng thể khụng nhắc tới dũng thời gian tõm trạng, bởi thời gian nghệ thuật trong tỏc phẩm thường gắn liền với tõm trạng của nhõn vật dự đú là thời gian hiện thực hàng ngày, thời gian hồi tưởng hay tương lai.

Trong tập truyện vừa Xa xụi thụn Ngựa Già, người đọc sẽ cảm nhận rừ nhất về thời gian tõm trạng trong truyện Người khổ nhất trần gian.

Sau chuyến cụng tỏc ở Tõy Nguyờn, Nội trở về và ốm đau bệnh tật. Những ngày thỏng ấy được vợ Nội kể lại: “Lần ấy nhà tụi đi với ụng già chỉ đạo cụng việc gỡ đấy ở Tõy Nguyờn liền hai thỏng mới trở về. Tụi

nhớ đú là dịp cuối thỏng 11, trời đó trở lạnh. Một chiều nổi giú, anh ấy bước lờn cầu thang, vào tối nhớ, chẳng núi được cõu nào, đó đi thẳng vào buồng ngủ, nằm vật ra và ngất lịm đi. Tụi vội đưa anh ấy vào viện cấp cứu. Anh li bỡ hai mươi ngày liền mới tỉnh. Cỏc bỏc sĩ khỏm nghiệm kết luận: Tim anh bị tổn thương nặng, cần phải nghỉ ngơi hoặc chuyển sang làm việc nhẹ. Tụi lo lắng đó bảo anh: “Thụi, ra viện anh xin ụng già cho chuyển sang cụng việc tỉnh tại VP đi”. Khụng ngờ anh vặc lại ngay - Cụ chẳng hiểu gỡ cả. Tụi coi ụng già cũn hơn cha đẻ tụi kỡa. Tụi im, nghĩ:

“Cú lẽ tụi đó quỏ lo lắng vỡ mỗi lần vào thăm anh lại thấy anh thờm phần xỏc xơ, ảo nóo. Nhưng một ngày kia, thăm anh, thấy anh, tụi kinh ngạc thấy anh tươi tỉnh, hồng hào như vừa được uống một thứ thần dược, trở nờn khỏe mạnh hoàn toàn, lại cũn đang vừa huýt sỏo vừa xếp quần ỏo, tư trang vào va li “ễng già vừa gọi điện cho anh”. Anh núi, mắt long lanh như hai ngọn đốn. Thỡ ra anh chỉ chờ cú vậy! Tụi chộp miệng buồn rầu: Gần thỏng trời anh đau ốm lệt bệt, ụng già cú ngú ngàng gỡ đến. Nay anh vừa nhỳc nhắc…”.

Thời gian trần thuật được kể ở đõy là một thỏng, khoảng thời gian ấy chứa đựng nhiều tõm trạng của cả hai vợ chồng Nội.

Vợ anh lo lắng cho sức khỏe của chồng, người trụ cột cũng là người thõn yờu của chị. Cựng với cảm giỏc lo lắng chờ đợi, thỡ người vợ cũn cú chỳt trỏch múc “ụng già” đó khụng ngú ngàng tới sức khỏe của Nội khi anh ốm đau sau những ngày thỏng hết lũng phục vụ cho ụng như một “con chiờn với đức cha”. Thấy anh tươi tỉnh trở lại để nhận nhiệm vụ khi ụng già gọi điện, vợ Nội vừa xút xa, vừa bất lực. Cụ xút xa cho sức khỏe của Nội và bất lực vỡ khụng ngăn cản anh tạm hoón cho cụng việc để lo sức khỏe của mỡnh.

Cũn với Nội một thỏng nằm viện với anh thời gian dài dằng dặc. Lo lắng cho sức khỏe của mỡnh, nhưng hơn hết Nội chờ đợi để đến thời gian được gặp ụng già. Trong khoảng thời gian ấy xuất hiện những tõm trạng khỏc nhau. Trần thuật lại khoảng thời gian này, Ma Văn Khỏng đó gửi thụng điệp của mỡnh về cuộc sống đời thường.

Cũng là thời gian tõm trạng, với Thoan trong Cỏnh bướm tớm thỡ thời gian sau khi bố mất là thời gian của sự buồn tủi, cụ đơn và thương nhớ: “Cụ ạ, giờ chỏu vẫn cũn run cầm cập khi nhớ tới lỳc ụng bỏc sĩ bảo: “Thụi, khụng cứu được nữa đõu, để ụng cụ ra đi cho thanh thản nhộ”. Rồi rỳt dõy dợ gắn ở người cha chỏu ra. Cụ ơi, thật tỡnh là chỏu khụng biết cú sống được nữa khụng, nếu lỳc đú chỏu khụng cú cụ ở bờn cạnh”. Thời gian tõm trạng pha lẫn với cỏc loại thời gian nghệ thuật khỏc trong khụng gian hiện thực hàng ngày, thời gian hồi tưởng ớt nhiều đều thể hiện dũng thời gian tõm trạng. Sau ngày bố mất, với Thoan ngày thỏng trụi đi thật nặng nề, mệt mỏi và “đú cũng là những ngày Thoan ốm đau lệt bệt”. Thời gian tõm trạng trong Xa xụi thụn Ngựa Già phức tạp nhưng khỏc lạ và hấp dẫn. Điều này gúp phần tạo nờn phong cỏch riờng của Ma Văn Khỏng, một nhà văn luụn ưu tư, trăn trở, luụn suy ngẫm về cuộc đời và con người.

Thời gian tõm trạng cho thấy những suy tư, dằn vặt, những đau đớn mà cỏc nhõn vật trong tập truyện trải qua. Cựng với cỏc yếu tố nghệ thuật khỏc thời gian tõm trạng gúp phần thể hiện thế giới nghệ thuật trong tỏc phẩm, nú gúp phần thể hiện nỗi đau, khỏt vọng luụn hướng tới lý tưởng giản dị của những con người nhỏ bộ nhưng tõm hồn cao cả.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong xa xôi thôn ngựa già của ma văn kháng (Trang 56 - 63)