4. Cấu trúc đề tài
3.5.2.4. Giải pháp về hoạt động của cơ quan bảo vệ pháp luật
Từ khi chương trình quốc gia phòng chống tội phạm được đặt ra, các cơ quan bảo vệ pháp luật tỉnh Trà Vinh đã có nhiều biện pháp đấu tranh phòng và chống tội phạm
nói chung và tội phạm chống người thi hành công vụ nói riêng đạtđược nhiều hiệu quả. Tuy nhiên, trước diễn biến ngày càng phức tạp của tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ hiện nay, các cơ quan bảo vệ pháp luật cần phải tăng cường hoạtđộng của
mình, phải tăng cường phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật với cơ quan quản lý nhà nướcởđịa phương cùng đông đảo quần chúng nhân dân một cách chặt chẽ. Để việc
phòng chống tội phạm chống người thi hành công vụ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh được
thực hiện một cách có hiệu quả thì các cơ quan bảo vệ pháp luật cần thực hiện các biện
pháp sau:
Thứ nhất, Phải kiện toàn bộ máy của các cơ quan bảo vệ pháp luật nhằm phát huy sức mạnh trong việc thực thi pháp luật. Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của
từng cơ quan, tránh tình trạng chồng chéo hoặcđùnđẩy công việc, trách nhiệm cho nhau. Các cơ quan Công an, Việc kiểm sát, Tòa án,...cần xác định chính xác, mức độ và tính nguy hiểm của hành vi phạm tội để từđó có cách giải quyết thích hợp tránh các trường
hợp nóng vội trong xử lý các vụ việc mà đưa ra các quyết định không chính xác dễ nảy
sinh mâu thuẫn với người có quyền và nghĩa vụ liên quan.
Thứ hai, Các cơ quan bảo vệ pháp luật phải phối hợp thật tốt với nhau và với
các cơ quan quản lý xã hội cũng như chính quyền địa phương. Các cơ quan bảo vệ pháp luật trên địa bàn tỉnh cần phối hợp với chính quyền cấp xã, huyện trong công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, từđó phát huy tính dân chủ của nhân dân, tránh sự hiểu biết
phiến diện hoặc do không am hiểu pháp luật mà không tin tưởng vào hoạt động của cơ
luật và chính quyền địa phương sẽ thuận lợi hơn trong việc phát động quần chúng nhân dân bảo vệ an ninh trật tự nơi mình sinh sống, xây dựng phương pháp quản lý xã hội
bằng pháp luật, xây dựng nếp sống văn hóa, ứng xửđúng pháp luật. Ngoài ra các cơ quan bảo vệ pháp luật phải biết phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước các cấpđể tìm hiểu
nguyên nhân và giải quyết xung đột, tranh chấp trong nhân dân một cách kịp thời, hợp lý, không để mâu thuẫn kéo dài và lan rộng trở thành điểm nóng.
Thứ ba, Chấn chỉnh bộ máy hoạtđộng và đội ngũ nhân sự trong các cơ quan bảo
vệ pháp luật, phân công bố trí nhân sự có trình độ chuyên môn phù hợp, không để tìn trạng quen biết nhưng thiếu năng lực nhằm đảm bảo hoạt động của các cơ quan bảo vệ
pháp luật được tốt hơn. Cần có biện pháp tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn cho các cơ quan bảo vệ pháp luật và cần cú trọngđến việc trang bị đầyđủ phương tiện cần thiết cho cán bộ thi hành công vụ để làm tốt nhiệm vụ được giao. Đồng thời, cần
xử lý nghiêm khắc những cán bộ có biểu hiện thiếu trách nhiệm và đạo đức trong thi hành công vụ.
Tóm lại, tội chống người thi hành công vụ có thể xảy ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau củađời sống xã hội, với mứcđộ nguy hiểm khác nhau, ở những người có nhân thân khác nhau, thậm chí có trường hợp kèm theo các hành vi phạm tội khác. Vì thếđể phòng chống loại tội phạm này đạt kết quả cao thì cần thiết phải kết hợp tổng hợp các biện pháp kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
KẾT LUẬN
Trong khuôn khổ đề tài luận văn, tác giả đã đề cập, phân tích dấu hiệu pháp lý của
tội phạm chống người thi hành công vụ, làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý của tội này, kết hợp
với việc minh hoạ bằng các vụ việc xảy ra trong thực tế, phân biệt tội này với một số tội
khác có liên quan… Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian và tài liệu nghiên cứu, phạm
vi giới hạn của bài viết nên người viết mới chỉ tập trung nghiên cứu các hành vi chống người thi hành công vụ là tội phạm mà chưa nghiên cứu cụ thể hành vi chống người thi
hành công vụ không được xác định là tội phạm, chưa làm sáng tỏ ranh giới giữa việc truy
cứu trách nhiệm hình sự và xử lý hành chính đối với hành vi này.
Từ việc nghiên cứu những điều kiện đặc thù về vị trí địa lý đến điều kiện kinh tế
xã hội có ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển của tình hình tội phạm, trong bài luận văn này, phần nào đã phác hoạ được bức tranh toàn cảnh của tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Mặc dù vậy, nhưng do hạn chế về số
liệu bởi phương pháp thống kê hình sự còn chưa sử dụng kỹ thuật công nghệ tin học hiện đại nên mới chỉ tìm ra được số liệu về các vụ án đã được điều tra, truy tố xét xử theo điều 267/BLHS 1999 mà chưa thống kê được đầy đủ tất cả các hành vi chống người thi hành công vụ được xử lý theo tội phạm khác.
Với những diễn biến hết sức phức tạp của tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, đã gây ra không ít những ảnh hưởng nghiêm trọng
trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội… Vì vậy, muốn ngăn chặn, hạn chế, tiến tới loại
trừ tội phạm thì không đặt ra việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện phát sinh, phát
triển của tội phạm, dự báo tình hình tội phạm và đề ra biện pháp đấu tranh phòng chống
DANG MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO
Văn bản pháp luật
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB HồngĐức. 2. Bộ luật Hình sự 1985.
3. Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính Trị Quốc Gia. 4. Luật Cán bộ, công chức năm 2008.
5. Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2009.
6. Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012.
7. Pháp lệnh 16/2011 của ủy ban thương vụ Quốc về việc Quản lý, sử dụng vũ khí,
vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2011.
8. Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự,an toàn xã hội;
phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
9. Nghị định số 208/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2013 quy định các biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi chống người thi hành công vụ.
10.Nghị quyết 04/HĐTP ngày 29 tháng 11 năm 1986 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần các tội phạm của
Bộ luật Hình sự.
11.Thông tư liên tịch số 02/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ
công an và Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng một số điều quy định tại chương XIV
“các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự 1999.
Sách, giáo trình
1. Phạm Văn Beo, Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1- Phần chung, NXB Chính Trị
Quốc Gia- Sự Thật, Hà Nội, 2009.
2. Phạm Văn Beo, Luật hình sự Việt Nam, Quyển 2- Phần các tội phạm, NXB Chính Trị Quốc Gia- Sự Thật, Hà Nội, 2012.
3. Trường đại học luật Hà Nội,Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Tập 2, NXB Công
An Nhân Dân, Hà Nội, 2007.
4. Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2003.
5. Uông Chung Lưu (chủ biên), Bình luận khoa học bộ luật Hình sự Việt Nam 1999
(Tái bản có sửa chửa bổ sung), NXB Chính trị Quốc Gia-Sự Thật, 2008.
6. Nguyễn Đức Mai (chủ biên), Bình luận khoa học bộ luật hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009- Phần các tội phạm, NXB Chính Trị Quốc Gia- Sự Thật, 2010.
7. Trần Minh Hưởng, Tìm hiểu bộ luật hình sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bình luận và chú giải, NXB Lao Động, Hà Nội, 2002.
8. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (Phần chung), Bình luận
chuyên sâu, Nxb TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 2006.
9. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học bộ luật hình sự phần các tội phạm, Tập 8- Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính và các tội phạm về môi trường, NXB Tổng Hợp, Tp. HCM, 2005.
10.Đinh Văn Quế, Một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, NXB Công An Nhân Dân, 2007.
Trang thông tin điện tử
1. N. Anh, 'Không cần thêm quyền nổ súng cho người thi hành công vụ', VN Express, 2013, http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/khong-can-them-quyen-no-
sung-cho-nguoi-thi-hanh-cong-vu-2433526.html, [ngày truy cập 23-10-2014].
2. Trà Giang, Thạc sĩ đánh vào mặt cảnh sát giao thông, VN Express, 2013,
http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/thac-si-dam-vao-mat-canh-sat-giao-thong-
2879213.html, [ngày truy cập 26-10-2014].
3. Thu Hiền, Trên 90% các vụ vi phạm là chống lại công an, Báo mới, 2013,
http://www.baomoi.com/Tren-90-cac-vu-vi-pham-la-chong-lai-cong-
an/58/10552459.epi.html, [ngày truy cập 24-10-2014].
4. Trung Hiếu, Mâu thuẫn về khái niệm “người thi hành công vụ”, Báo kinh tế sài Gòn online, 2013, http://www.thesaigontimes.vn/107812/Mau-thuan-ve-khai-
niem-%E2%80%9Cnguoi-thi-hanh-cong-vu%E2%80%9D.html, [ngày truy cập
01-11-2014].
5. Mạnh Hùng, Chống người thi hành công vụ ngày càng trắng trợn: “phải xử lý mạnh”, An ninh thủ đô, 2012, http://www.anninhthudo.vn/phap-luat/chong-nguoi-
thi-hanh-cong-vu-ngay-cang-trang-tron-phai-xu-manh/466227.antd.html, [ngày
6. Tuyết Khuê, Ôm cảnh sát giao thông vật té xuống đường, Zing news, 2014,
http://news.zing.vn/Om-canh-sat-giao-thong-vat-te-xuong-duong-
post452826.html, [ngày truy cập 27-10-2014].
7. Đỗ Chí Nghĩa, Công an được 'nổ súng': Lợi bất cập hại, VietNamnet, 2013,
http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/112744/cong-an-duoc--no-sung---loi-bat-cap-
hai.html, [ngày truy cập 04-11-2014].
8. Minh Quân, Hà Nội đứng đầu số vụ chống người thi hành công vụ, VTC news, 2012, http://vtc.vn/2-341503/ha-noi-dung-dau-so-vu-chong-nguoi-thi-hanh-cong-
vu/ha-noi-dung-dau-so-vu-chong-nguoi-thi-hanh-cong-vu.htm, [truy cập ngày 26-
10-2014].
9. Lê Văn Sua, Hành vi chống người thi hành công vụ - ranh giới giữa xử lý trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự cần được hướng dẫn, Bộ Tư pháp, 2013,
http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6029 ,
[ngày truy cập 03-11-2014].
10.Nguyễn Anh Thu, Trung tâm thông tin- thư viện, Đại học quốc gia Hà Nội, Dấu hiệu “chống người thi hành công vụ” trong luật hình sự Việt Nam,
http://dl.vnu.edu.vn/handle/11126/941?mode=simple, [truy cập ngày 15- 9- 2014].
11.L.T, Công an Trà Vinh, Chống người thi hành công vụ bị phạt hai năm tù,
http://www.travinh.gov.vn/wps/portal/congan/!ut/cong+an+tra+vinh/tin+tuc/tin+a
n+ninh+tra+vinh/chong+nguoi+thi+hanh+cong+vu+bi+phat+2+nam+tu, [truy cập
ngày 20- 9- 2014].
12.Thông tấn xã Việt Nam, Ban Kinh tế Trung ương làm việc tại tỉnh Trà Vinh, Tạp
chí Cộng sản, 2014,
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thoi_su_chinh_tri/2014/29782/Ban-
Kinh-te-Trung-uong-lam-viec-tai-tinh-Tra-Vinh.aspx, [ngày truy cập 28-10-2014].
13.Thanh Tùng, Nghị định “trị kẻ chống người thi hành công vụ”: Hoặc bỏ hoặc phải làm lại, Pháp luật TPHCM, 2013, http://plo.vn/chinh-tri/nghi-dinh-tri-ke-
chong-nguoi-thi-hanh-cong-vu-hoac-bo-hoac-phai-lam-lai-13176.html, [ngày truy
cập 27-10-2014].
14.Nhật Vi, Nhóm giang hồ đấu súng với đặc nhiệm lĩnh án, VN express, 2013,
http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/cam-dao-tan-cong-truong-cong-an-xa-