Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động đối với công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà kiên giang (Trang 57 - 61)

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy (thỏa mãn yêu cầu hệ số Cronbach’s alpha từ 0,7 trở lên; hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3). Cụ thể như sau:

Bảng 3.5: Kết quả Cronbach alpha của thang đo “Bản chất công việc”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – biến

tổng

Alpha nếu loại biến này

Bản chất công việc: Cronbach alpha = 0,705

BCCV1 11,93 2,618 ,593 ,580

BCCV2 11,88 2,605 ,628 ,561

BCCV3 12,01 2,945 ,305 ,762

BCCV4 11,88 2,695 ,481 ,647

Thang đo “Bản chất công việc” có hệ số Cronbach Alpha là 0,705 (>0,6) hệ số này đáng tin cậy để phân tích các bước tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đều lớn hơn 0,3. Hệ số Alpha nếu loại bỏ biến BCCV3 sẽ cao nhất (0,762). Do đó, trong trường hợp này loại bỏ biến BCCV3 để có độ tin cậy cao hơn.

Bảng 3.6: Kết quả Cronbach alpha của thang đo “Lãnh đạo”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – biến tổng Alpha nếu loại biến này Lãnh đạo: Cronbach alpha = 0,934

LD1 28,02 19,273 ,718 ,929 LD2 28,14 18,680 ,765 ,926 LD3 28,02 18,636 ,819 ,922 LD4 27,96 19,216 ,779 ,925 LD5 28,05 19,039 ,727 ,929 LD6 28,02 18,896 ,788 ,924 LD7 28,12 18,148 ,802 ,924 LD8 28,00 19,000 ,771 ,926

Thang đo “Lãnh đạo” có hệ số Cronbach Alpha là 0,934 (>0,6) hệ số này đáng tin cậy để phân tích các bước tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) của các biến đều lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến đều được sử dụng cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.7: Kết quả Cronbach alpha của thang đo “Tiền lương”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – biến tổng Alpha nếu loại biến này Tiền lương, Cronbach alpha = 0,846

TL1 11,22 4,541 ,473 ,906

TL2 10,81 4,258 ,754 ,774

TL3 10,73 4,306 ,762 ,772

TL4 10,75 4,139 ,795 ,756

Thang đo “Tiền lương” có hệ số Cronbach Alpha là 0,846 (>0,6) hệ số này đáng tin cậy để phân tích các bước tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đều lớn hơn 0,3. Hệ số Alpha nếu loại bỏ biến TL1 sẽ cao nhất (0,906). Do đó, trong trường hợp này loại bỏ biến TL1 để có độ tin cậy cao hơn.

Bảng 3.8: Kết quả Cronbach alpha của thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – biến tổng Alpha nếu loại biến này Cơ hội đào tạo và thăng tiến: Cronbach alpha = 0,935

ĐTTT1 21,57 16,931 ,760 ,928 ĐTTT2 21,57 16,620 ,772 ,927 ĐTTT3 21,62 15,704 ,834 ,921 ĐTTT4 21,62 16,568 ,785 ,926 ĐTTT5 21,70 16,216 ,827 ,922 ĐTTT6 21,67 15,709 ,805 ,924 ĐTTT7 21,73 16,543 ,755 ,929

Thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có hệ số Cronbach Alpha là 0,935 (>0,6) hệ số này đáng tin cậy để phân tích các bước tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đều lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến đều được sử dụng cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.9: Kết quả Cronbach alpha của thang đo “Đồng nghiệp”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – biến tổng Alpha nếu loại biến này Đồng nghiệp: Cronbach alpha = 0,877

ĐN1 12,06 4,169 ,709 ,854

ĐN2 12,13 3,761 ,762 ,832

ĐN3 11,99 3,716 ,812 ,812

ĐN4 12,17 3,799 ,673 ,871

Thang đo “Đồng nghiệp” có hệ số Cronbach Alpha là 0,877 (>0,6) hệ số này đáng tin cậy để phân tích các bước tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đều lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến đều được sử dụng cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.10: Kết quả Cronbach alpha của thang đo “Thương hiệu”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Thương hiệu: Cronbach alpha = 0,899

TH1 12,08 3,880 ,736 ,885

TH2 11,86 3,900 ,810 ,857

TH3 11,83 4,124 ,785 ,868

TH4 11,93 3,874 ,776 ,869

Thang đo “Thương hiệu” có hệ số Cronbach Alpha là 0,899 (>0,6) hệ số này đáng tin cậy để phân tích các bước tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đều lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến đều được sử dụng cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.11: Kết quả Cronbach alpha của thang đo “Sự trung thành”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Sự trung thành: Cronbach alpha = 0,894

STT1 7,56 2,753 ,744 ,890

STT2 7,76 2,223 ,813 ,834

STT3 7,54 2,394 ,829 ,816

Thang đo “Sự trung thành” có hệ số Cronbach Alpha là 0,894 (>0,6) hệ số này đáng tin cậy để phân tích các bước tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đều lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến đều được sử dụng cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.12: Kết quả Cronbach alpha của thang đo “Sự tự hào”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – biến tổng Alpha nếu loại biến này Sự tự hào: Cronbach alpha = 0,912

STH1 7,96 2,168 ,801 ,893

STH2 8,03 1,950 ,860 ,843

STH3 8,07 1,930 ,815 ,883

Thang đo “Sự tự hào” có hệ số Cronbach Alpha là 0,912 (>0,6) hệ số này đáng tin cậy để phân tích các bước tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-

Total Correlation) của các biến đều lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến đều được sử dụng cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.13: Kết quả Cronbach alpha của thang đo “Sự cố gắng” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – biến tổng Alpha nếu loại biến này Sự cố gắng: Cronbach alpha = 0,867 SCG1 7,94 2,190 ,723 ,838 SCG2 8,04 1,867 ,840 ,726 SCG3 8,20 1,904 ,694 ,871

Thang đo “Sự cố gắng” có hệ số Cronbach Alpha là 0,867 (>0,6) hệ số này đáng tin cậy để phân tích các bước tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đều lớn hơn 0,3. Hệ số Alpha nếu loại bỏ biến SCG3 sẽ cao nhất (0,871). Trong trường hợp này tác giả không loại bỏ biến SCG3 vì khi loại bỏ biến SCG3 thông tin sẽ bị mất trong khi chất lượng thang đo không cải thiện được bao nhiêu.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động đối với công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà kiên giang (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)