Mở rộng mạng lưới, qui mô sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử là một trong những mục tiêu của ngân hàng, trong nhưng năm gần đây, qui mô sản phẩm
được mở rộng thể hiện rõ rệt qua các năm, điều nay được thể hiện đánh giá qua các chỉ tiêu về số lượng dịch vụ, về số lượng khách hàng tham gia từng dịch vụ, doanh số thu phi được trên dịch vụ ngân hàng điện tử cung cấp. Cụ thể như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66
Bảng 4.9: Quy mô các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử được giao dịch qua các năm của ngân hàng
STT Tên sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử Đơn vị Năm So sánh (%) 2011 2012 2013 2012/ 2011 2013/ 2012 Trung bình 1 Dịch vụ Vietinbank ipay Lượt 7.800 9.600 13.000 18,6 26,2 22,4 2 Dịch vụ VBH2.0 Lượt 1.825 5.475 66,7 66,7 3 Dịch vụ SMS banking Lượt 22.400 25.800 33.500 13,2 23,0 18,1 4 Ví điện tử Momo Lượt 16.840 21.051 25.672 20,0 18,0 19,0 5 Dịch vụ Mobile banking Lượt 5.709 6.716 8.395 15,0 20,0 17,5
6 Kiosk Banking Máy 1 2 3 50,0 33,3 41,7
7 Dịch vụ Thẻ Thẻ 19.325 31.140 35.350 37,9 11,9 24,9 - Thẻ nội địa 18.000 29.393 32.100 38,9 8,4 23,2 - Thẻ tin dụng 1.325 1.747 3.250 24,2 46,2 35,2
(Nguồn Vietinbank- CN Đông Hà Nội)
Trên đây, là bảng thể hiện số lượng lượt giao dịch của các dịch vụ Ipay, VBH2.0, SMS Banking; Ví điện tử MoMo hay dịch vụ Mobile banking. Nhìn vào bảng chúng ta thấy lướt truy cập, sử dụng dịch vụ qua các năm tăng dần
đều, điều đó chứng tỏ các dịch vụ ngày càng được khách hàng tin tưởng và sử
dụng. Bên cạnh đó, lượng thẻ nội địa và thẻ tin dụng ( Thẻ quốc tế) cũng tăng mạnh qua các năm cụ thể năm 2012/2011 tốc độ tăng 37,9%; năm 2013/2012 tăng 11,9%, tốc độ tăng trung bình là 24,9%, điều nay cho thấy dịch vụ thẻ
ngày càng trở nên thông dụng, được khách hàng sử dụng nhiều cho các hoạt
động hàng ngày như mua sắm, thanh toán,…Có thể thấy dịch vụ ngân hàng
điện tửđang ngày càng phát triển và được xã hội chấp nhận ngày một cao.
4.1.2.1. Đối với dịch vụ về Thẻ
Về nguyên tắc, thực chất của dịch vụ ngân hàng điện tử là việc thiết lập một kênh trao đổi thông tin tài chính giữa khách hàng và ngân hàng nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng một cách nhanh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67
chóng, an toàn và thuận tiện. Sau rất nhiều tìm tòi, thử nghiệm và ứng dụng, hiện nay dịch vụ ngân hàng điện tửđược các ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp qua các kênh chính sau đây: ngân hàng tại nhà (home-banking, Internet-banking); ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone-banking, mobile banking); ngân hàng qua mạng không dây (Wireless-banking)… đặc biệt dịch vụ thẻ thanh toán, thẻ ghi nợ đang rất phát triển.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một trong hai ngân hàng hiện nay đang dẫn đầu về phát hành cung cấp các dịch vụ về thẻ và lượng, thị
phần đều tăng qua các năm, cụ thể:
Bảng 4.10: Qui mô dịch vụ thẻ qua các năm
Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 Tốc độ tăng(%) 2012/ 2011 2013/ 2012 Số thẻ ghi nợ nội địa Thẻ 7.812.000 12.600.000 15.120.000 1,6 1,2 - Thị phần % 10,9 10,2 10,0
Số lượng máy ATM
- Số lượng máy Máy 1.720 2.100 2.500 2,37 2,61
- Thị phần % 13,62 10,22 18,1
Số lượng giao dịch trên ATM
- Số lượng giao dịch Lần 87.806.083 137.923.711 160.902.566 7,5 9,2 - Doanh số giao dịch Tỷđồng 186.200 202.450 217.000 8,7 7,2
- Thu phí ròng Tỷđồng 124 177 372 42,7 110
Giao dịch trên POS
- Số lượng giao dịch Lần 25.276.015 42.328.412 62.118.715 - Doanh số Tỷ
đồng 55.590 65.280 81.600 17,4 25,2 - Thu phí ròng Tỷ
đồng 62 88 186 42,5 110,5
Số lượng máy POS
- Số lượng máy Máy 4.151 5.728 7.045 38,0 23,0
- Thị phần % 3,7 3,0 3,5
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68
Nhìn chung, dịch vụ thẻ của ngân hàng tăng dần đều theo các năm, thể
hiện trên số lượng thẻ phát hành, số lượng Pos đặt thêm. Ngoài ra, qui mô của thẻ còn thể hiện trên số lần giao dịch, doanh thu thu được từ phí dịch vụ.
4.1.2.2. Mở rộng qui mô đối với dịch vụ SMS banking.
Dịch vụ SMS banking là một dịch vụ không mới so với thời điểm hiện nay, từ khi ra đời dịch vụ đã được ngân hàng chú trọng, tuy nhiên ro mới ra
đời nên còn chưa thu hút được khách hàng do dịch vụ còn mới mẻ, lạ lẫm với người dùng, song đến thời điểm hiện nay, dịch vụ SMS banking đã có vị trí trong khách hàng, được khách ưa thích sử dụng. Điều đó, thể hiện những năm gần đây cho đến thời điểm hiện tại, dịch vụ SMS banking vẫn thu hút được khách hàng, không ngừng gia tăng theo các năm.
Bảng 4.11: Qui mô dịch vụ SMS banking qua các năm
Chỉ tiêu 2012 2013
Tốc độ
tăng (%)
Số chi nhánh triển khai dịch vụ 125 130 4,0
Số khách hàng sử dụng 232.500 270.000 16,0
Doanh số thanh toán (tỷđồng) 40.490 43.400 7,2
Thu phí GD hạch toán trực tiếp (tỷđồng) 89 111.7 25,5
(Nguồn: Báo cáo của BPTSPBB năm 2012, 2013)