2.2.5.1 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là một trong những tỉnh, thành phố cú mật độ dõn cư cao nhất cả
nước (hơn 1240người/km2). Nếu chỉ phỏt triển nụng nghiệp là chớnh thỡ trờn địa bàn tỉnh khụng thể tạo đủ việc làm cho số lao động tại chỗ. Trước thời điểm tỏi lập tỉnh (1/1/1997) lao động Bắc Ninh thường phải ra tỉnh ngoài, nhất là cỏc tỉnh phớa Nam tỡm việc. Nhưng từ 10 năm trở lại đõy, với việc khụi phục, phỏt triển cỏc làng nghề, cỏc cụm cụng nghiệp nhỏ và vừa, cỏc KCN tập trung để phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụđó tạo nhiều việc làm cho lao động trong tỉnh và cũn thu hỳt thờm nhiều lao
động tỉnh ngoài đến làm việc. Năm 2010, toàn tỉnh Bắc Ninh cú 652,3 nghỡn người trong độ tuổi lao động. Bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2006-2010 tăng 1,56% tương
đương quy mụ tăng 9.130 người/năm.
Tớnh chung cả tỉnh, tỷ lệ qua đào tạo núi chung của lực lượng lao động đó tăng từ 29,5% năm 2005 lờn 45% năm 2010; trong đú: tỷ lệ đó qua đào tạo nghề
tăng từ 20,5% lờn 25,3%; so với bỡnh quõn của vựng đồng bằng Sụng Hồng tỷ lệ lao
động cú trỡnh độ TCN của Bắc Ninh cũn thấp hơn (4,2% so với 6,5%) nhưng trỡnh
độ CĐN của Bắc Ninh là 2,58% cao hơn bỡnh quõn vựng là 2,2%, trỡnh độ Đại học và trờn Đại học Bắc Ninh thấp hơn (5,53% so với 6,8%) so với Vĩnh Phỳc lao động chưa qua đào tạo ở Bắc Ninh cao hơn (55,0% so với 48,8%) nhúm SCN và CNKT khụng bằng thấp hơn (26,2% và 32,52%) nhúm TCN tương đương Vĩnh Phỳc (4,6% và 4,45%) nhúm CĐN Bắc Ninh hơn Vĩnh Phỳc (2,58% so với 1,26%) nhúm trung cấp chuyờn nghiệp Bắc Ninh kộmVĩnh Phỳc(3,4% so với 7,13%).
Năm 2010, trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh cú trờn 60 đơn vị, cơ sở (trường, trung tõm...) làm nhiệm vụ đào tạo nhõn lực với danh mục ngành nghề đào tạo rộng khắp từ cỏc nghề nụng, lõm, ngư, cụng nghiệp, văn húa xó hội, tài chớnh kế toỏn đến tin học, ngoại ngữ; gần 10% học sinh tốt nghiệp THCS đi học cỏc trường Trung cấp chuyờn nghiệp và cỏc trường nghề. Riờng hệ thống dạy nghềđó cú 48 đơn vị, trong
đú 32 đơn vị đang trực tiếp dạy nghề cỏc cấp trỡnh độ (sơ, trung cấp, CĐN), trong
đú cú 2 trường CĐN (cụng lập), 15 trường TCN (3 trường cụng lập, 12 trường ngoài cụng lập), 20 TTDN (7 trung tõm cụng lập của cỏc huyện, thị xó, thành phố),
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29
8 trường đại học, cao đẳng, trung cấp cú dạy nghề và 3 trung tõm giới thiệu việc làm cú dạy nghề. Tổng số giỏo viờn dạy nghề 1.205 (tỉnh quản lý 881) giỏo viờn cơ
hữu 836, thỉnh giảng 369. Tổng số nghề đào tạo 44, trong đú: 10 nghề cao đẳng tuyển sinh 2000 học sinh/năm; 20 nghề trung cấp tuyển sinh 3000-3500 học sinh/năm; 14 nghề sơ cấp dạy 30.000 học viờn/năm.
Mỗi năm, toàn tỉnh tuyển mới trờn 20 nghỡn học sinh học nghề. Riờng năm 2010, toàn tỉnh thực hiện dạy nghề 34.945 học sinh, trong đú: CĐN 2.000, TCN 3.500, SCN và dạy nghề thường xuyờn 24.445, dạy nghề đặc thự (người tàn tật 350)...
Như vậy, hệ thống đào tạo nghề của Bắc Ninh phỏt triển mạnh, phõn bố
tương đối đồng đều, năng lực đào tạo lớn, cú thể đỏp ứng nhu cầu về đào tạo nhõn lực cho địa phương. Tuy nhiờn, phần lớn cỏc cơ sở đào tạo này mới ở cấp độ dạy nghề sơ, trung cấp, nghề thường xuyờn; ở cấp độ nghề cao như CĐN mới cú 2 trường, số học sinh chiếm tỷ lệ thấp 5,7% tổng số học sinh học nghề. Phần lớn cỏc nghề đào tạo là may cụng nghiệp, tin học văn phũng, điện dõn dụng, xõy dựng, cơ
khớ... những nghề cú hàm lượng kỹ thuật thấp mang tớnh chất giải quyết việc làm cấp bỏch. Cỏc CSDN nhỡn chung quy mụ cũn nhỏ, năng lực khụng cao, sự phõn bố
cũng chưa thật sựđồng đều, phần lớn tập trung tại thành phố Bắc Ninh và thị xó Từ
Sơn...cỏc huyện Gia Bỡnh, Lương Tài cũn ớt CSDN.
Trong 5 năm qua đào tạo được 118.702 người (23.614 người/năm), gúp phần nõng tỷ lệ đào tạo từ 31,5% năm 2006 lờn 45% năm 2010, tốc độ tăng bỡnh quõn giai đoạn 2006-2010 xấp xỉ 3%/năm. Trong đú, riờng đào tạo nghề là 99.326 người (cỏc CSDN trờn địa bàn đào tạo được 42.911 người; cỏc doanh nghiệp, làng nghề đào tạo được 37.534 người; cỏc cơ sởđào tạo ngoài tỉnh được 18.881 người), nõng tỷ lệ từ 20.5% năm 2006 lờn 25,3% năm 2010, tốc độ tăng bỡnh quõn là 1,33% năm.
2.2.5.2 Kinh nghiệm tỉnh Yờn Bỏi
Đến năm 2010, toàn tỉnh Yờn Bỏi đó cú 25 CSDN gồm: 02 trường CĐN (01 tư thục); 02 trường TCN; 02 trường cao đẳng và 01 trường trung cấp chuyờn nghiệp cú hoạt động dạy nghề; 10 TTDN (02 tư thục) và 8 cơ sở khỏc cú hoạt động dạy nghề. Ngoài ra, cũn cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở khỏc trong việc tổ chức đào tạo nghề ở trỡnh độ SCN và dạy nghề thường xuyờn cho lao động của
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30
tỉnh. Như vậy, so với thời điểm năm 2001 (tại thời điểm đú, toàn tỉnh Yờn Bỏi cú 4 CSDN, cú duy nhất một trường cụng nhõn kỹ thuật đào tạo cụng nhõn kỹ thuật chớnh quy cho cỏc ngành nghề kinh tế cụng nghiệp, xõy dựng, giao thụng) thỡ đến thời điểm 31/12/2010, số lượng CSDN đó tăng hơn 6 lần, điều đú cho thấy sự phỏt triển mạnh về mạng lưới cỏc dạy nghề của tỉnh, với cơ cấu hệ thống trường, TTDN ngày càng được củng cố, hoàn thiện gúp phần đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ dạy nghề
của tỉnh theo 3 trỡnh độ là cao đẳng, TCN, SCN và dạy nghề thường xuyờn.
Quy mụ đào tạo nghề và cơ cấu đào tạo nghề của cỏc CSDN cụng lập trờn
địa bàn tỉnh Yờn Bỏi năm 2010 là: Trỡnh độ CĐN là 2.340 học sinh/năm; Trỡnh độ
TCN là 2.580 học sinh/năm; Trỡnh độ SCN và dạy nghề dưới 3 thỏng (khụng cú dạy nghề thường xuyờn nữa) là 11.300 học sinh/năm.
Về cơ cấu ngành nghề đào tạo: Tổng số lao động được đào tạo nghề giai
đoạn 2001 – 2010 của tỉnh Yờn Bỏi là 57.428 người; trong đú, lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp là 17.877 người (chiếm 31,2%); lĩnh vực cụng nghiệp, xõy dựng, giao thụng: 35.769 người (chiếm 62,2%); lĩnh vực thương mại, dịch vụ: 3.782 người (chiếm 6,6%).
Cơ cấu loại hỡnh đào tạo: Cỏc CSDN trờn địa bàn tỉnh ngoài việc triển khai thực hiện chỉ tiờu dạy nghề được giao hàng năm theo cỏc cấp trỡnh độ CĐN, TCN, SCN và dạy nghề thường xuyờn, đó cú sự đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo. Đào tạo chớnh quy tại cỏc CSDN; đào tạo lưu động tại cỏc huyện, thị xó, thành phố; liờn kết mở cỏc lớp đào tạo ở trỡnh độ cao đẳng, đại học thuộc cỏc lĩnh vực liờn quan đến nghề; liờn kết đào tạo giữa cỏc CSDN; kết hợp đào tạo chớnh quy ở cơ sở với đào tạo tại đơn vị nhận liờn kết; đào tạo theo đơn đặt hành và nhu cầu sử dụng của cỏc cơ quan doanh nghiệp.
Cơ cấu vựng miền: Cỏc trường dạy nghề, TTDN đó thu hỳt được người học ở
hầu khắp cỏc huyện, thị xó, thành phố tham gia học nghề. Đó tổ chức lớp dạy nghề
trờn địa bàn của 90% số xó và trờn 60% số xó vựng cao, vựng khú khăn của tỉnh. Thực hiện đầy đủ cỏc chớnh sỏch ưu đói vũng miền về dạy nghề của Chớnh phủ và của tỉnh Yờn Bỏi.
Giai đoạn 2006 – 2010, hoạt động đào tạo nghề của tỉnh Yờn Bỏi đó cú những bước đột phỏ mới cả về số lượng đến chất lượng; tổng số lao động được đào
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31
tạo nghề trong giai đoạn này là 39.173 người. Riờng năm 2010 đó đào tạo nghề cho 10.096 người, trong đú cao đẳng, TCN 1.496 người, SCN và dạy nghề dưới 3 thỏng là 8.600 người.
Năm 2005, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 9,24% (tăng 0,24% so với mục tiờu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Yờn Bỏi lần thứ XV). Qua cỏc năm 2006 - 2010, bỡnh quõn mỗi năm tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh tăng 1,85%. Thực hiện hết năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh đạt 35%; trong đú tỷ lệ
lao động qua đào tạo nghềđạt 17 % tăng 7,76% so với năm 2005.