xó hội, người dõn về nghề nghiệp, đào tạo nghề
4.2.1.1 Sự lónh đạo của Đảng, vai trũ lónh đạo của chớnh quyền
“Thỏi độ là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành cụng của người lao động với cụng việc cũng như với tổ chức. Một người cú thể cú kiến thức sõu rộng, kỹ năng chuyờn nghiệp nhưng thỏi độ bàng quan với cuộc sống, vụ trỏch nhiệm với xó hội thỡ đụi khi lại cú hại cho xó hội. Thỏi độ làm chủ, là cỏi thiếu nhất của người lao động Việt Nam núi chung và Bắc Giang núi riờng”.
“Khi tụi mới chuyển lờn đõy cụng tỏc, tụi cú nghĩ rằng lao động ởđõy cần cự và chăm chỉ, nhưng thực tế thỡ khụng hẳn là vậy. Một số khụng nhỏ lao động ởđõy khụng cần cự, cũng khụng chăm chỉ, ý thức kỷ luật thỡ cũn tệ hơn.” - í kiến của một Giỏm đốc Cụng ty cú trụ sở tại cụm cụng nghiệp Yờn Dũng – Bắc Giang.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60
- Bộ Chớnh trịđó cú Chỉ thị số 10 – CT/TW ngày 17 thỏng 10 năm 2011 về
phổ cập giỏo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giỏo dục tiểu học và THCS, tăng cường phõn luồng học sinh sau THCS và xúa mự chữ cho người lớn; - Cụng tỏc dạy nghề của Bắc Giang được sự quan tõm đầu tư của Bộ Lao
động – TB&XH, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổ chức Koreka của Hàn Quốc;
- Bắc Giang cú 03 trường dạy nghề cú nghề trọng điểm được đầu tư tập trung theo Quyết định 826/QĐ-LĐTBXH ngày 7/7/2011 của Bộ Lao động - TB&XH;
- Cụng tỏc dạy nghềđược sự quan tõm đầu tư và chỉđạo sỏt sao của Tỉnh ủy, Hội đồng nhõn dõn tỉnh;
- Hệ thống cỏc văn bản Quy phạm phỏp luật về dạy nghề ngày càng đầy đủ và hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi trong quỏ trỡnh triển khai và thực hiện chương trỡnh.
- Cỏc huyện, thành phố đó quan tõm tới việc Quy hoạch đất đai để phỏt triển CSDN.
4.2.1.2 Nhận thức của xó hội và người dõn về nghề nghiệp, đào tạo nghề
Cụng tỏc tuyờn truyền nõng cao nhận thức xó hội về cụng tỏc đào tạo nghề
thường xuyờn được quan tõm. UBND tỉnh chỉđạo cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng tuyờn truyền sõu rộng cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, lao
động nụng thụn vựng sõu, vựng xa tiếp cận được chớnh sỏch về đào tạo nghề, nắm
được kế hoạch đào tạo nghề của tỉnh và của cỏc CSDN trong tỉnh qua đú đó dần làm thay đổi nhận thức của xó hội, người dõn vềđào tạo nghề theo hướng tớch cực.
Tuy nhiờn, vẫn cũn khụng ớt bậc phụ huynh học sinh cú tõm lý nặng về bằng cấp nờn bằng mọi giỏ phải cho con em thi vào cỏc trường đại học, cao đẳng khụng cho theo học tại cỏc trường dạy nghề.
Cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh chủ yếu là doanh nghiệp lắp rỏp và gia cụng sản phẩm nờn việc trả lương cho người lao động khụng theo bằng cấp chuyờn mụn, do
đú tõm lý của người lao động ngại tham gia cỏc lớp đào tạo dài hạn (CĐN, TCN).