0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Một số giải phỏp cơ bản trong hoạt động đào tạo nghề trờn địa

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG (Trang 96 -96 )

Giang thời gian tới

Từ kết quả nghiờn cứu ở trờn cho thấy, để khắc phục những khú khăn, tồn tại trong hoạt động đào tạo nghề núi chung và hoạt động đào tạo nghề trong cỏc CSDN cụng lập trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang núi riờng; gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh cần thực hiện đồng bộ một số giải phỏp sau:

4.3.3.1 Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, vai trũ quản lý của chớnh quyền, sự

tham gia của Mặt trận tổ quốc và cỏc đoàn thểđối với hoạt động đào tạo nghề

Cỏc cấp ủy đảng cú nghị quyết chuyờn đề về hoạt động đào tạo nghề; quỏn triệt và cụ thể húa cỏc nội dung Chương trỡnh nõng cao chất lượng đào tạo nghề của Tỉnh ủy tới cỏn bộđảng viờn, cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội và cỏc tầng lớp nhõn dõn

ở địa phương để tổ chức thực hiện. Thường xuyờn kiểm tra việc thực hiện nghị

quyết. Đưa nhiệm vụ đào tạo nghề vào chương trỡnh phỏt triển KT - XH của địa phương.

Tập trung sự lónh đạo của cỏc cấp ủy đảng, sự chỉ đạo, điều hành của HĐND, UBND cỏc cấp; trong đú UBND cỏc cấp cú trỏch nhiệm triển khai thành cỏc kế hoạch cụ thể; thường xuyờn chỉ đạo, đụn đốc cỏc ngành chức năng thực hiện cỏc mục tiờu nờu trong chương trỡnh theo tiến độ và thời gian cụ thể. Đặc biệt quan tõm lónh đạo cụng tỏc quy hoạch mạng lưới CSDN, bố trớ đất đai, nguồn lực cho xõy dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề.

Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo nghề, đặc biệt là cụng tỏc quản lý quy hoạch, kế hoạch. Kiện toàn bộ mỏy quản lý hoạt động đào tạo nghề từ

cấp tỉnh tới cấp cơ sở; bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch quản lý đào tạo nghề cấp huyện và kiờm nhiệm ở cấp xó. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra hoạt động đào tạo nghề của cỏc CSDN một cỏch toàn diện từ khõu đăng ký hoạt động dạy nghề đến khõu tuyển sinh, tổ chức quỏ trỡnh đào tạo, cấp phỏt bằng nghề, chứng chỉ nghề.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87

4.3.3.2 Đẩy mạnh tuyờn truyền nõng cao nhận thức xó hội vềđào tạo nghề

Cỏc cấp ủy, Mặt trận Tổ quốc, chớnh quyền, đoàn thể và cỏc cơ quan thụng tin truyền thụng chủ động tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn về vị trớ, vai trũ của hoạt động đào tạo nghề đối với việc phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phục vụ phỏt triển KT - XH.

Cỏc CSDN, cỏc doanh nghiệp chủ động tuyờn truyền, tư vấn về việc làm và

đào tạo nghề cho người lao động để thu hỳt người lao động tham ra học nghề và làm việc tại doanh nghiệp.

Nội dung thụng tin, tuyờn truyền tập trung vào chủ trương, đường lối, chớnh sỏch phỏt triển đào tạo nghề của Đảng và Nhà nước; khả năng cung ứng lao động qua đào tạo của cỏc CSDN trờn địa bàn tỉnh; nhu cầu lao động qua đào tạo nghề của thị trường lao động theo cỏc cấp trỡnh độ. Tuyờn truyền, vận động để cỏc bậc cha, mẹ cú định hướng đỳng đắn trong việc đầu tư cho con em học nghề. Tuyờn truyền nhằm nhõn rộng cỏc mụ hỡnh hay cỏc điển hỡnh tiờn tiến trong việc phỏt triển và xó hội hoỏ hoạt động đào tạo nghề.

4.3.3.3 Tổ chức xõy dựng và triển khai thực hiện hiệu quả quy hoạch hệ thống CSDN tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2011 – 2020

Tổ chức xõy dựng và triển khai quy hoạch hệ thống CSDN tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2011 – 2020; khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn đủđiều kiện thành lập cỏc CSDN trờn địa bàn tỉnh. Cụng tỏc quy hoạch phải đảm bảo hợp lý về số lượng CSDN, quy mụ tuyển sinh và ngành nghề đào tạo của cỏc CSDN; tỷ lệ giữa cỏc trường CĐN, trường TCN và TTDN. Đảm bảo đào tạo nghề ở cỏc cấp trỡnh độ và phõn bố hợp lý giữa cỏc huyện, thành phố. Khuyến khớch và ưu tiờn cỏc tổ chức, cỏ nhõn thành lập CSDN tại cỏc huyện miền nỳi, cỏc xó vựng sõu, vựng xa.

Cỏc huyện, thành phố trong quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội phải quy hoạch đất đai để phỏt triển CSDN. Tạo điều kiện thuận lợi để cỏc tổ chức, cỏ nhõn thành lập CSDN trờn địa bàn.

4.3.3.4 Xõy dựng và nõng cao chất lượng độ ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn dạy nghề

Triển khai thực hiện việc quy hoạch, bố trớ, sắp xếp đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn dạy nghề hợp lý, bảo đảm đỏp ứng yờu cầu sự phỏt triển đào tạo nghề

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88

trong thời gian tới. Tiếp tục rà soỏt, đỏnh giỏ, sàng lọc và tuyển dụng mới, để xõy dựng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề cú chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu chuyờn mụn và ngành nghềđào tạo.

Tổ chức tốt việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng toàn diện đội ngũ

cỏn bộ quản lý và giỏo viờn dạy nghề thuộc cỏc CSDN cụng lập và ngoài cụng lập.

Đảm bảo 100% giỏo viờn dạy nghề đạt chuẩn và trờn chuẩn theo quy định của Bộ

Lao động-TB&XH; 100% cỏn bộ quản lý được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề và cú trỡnh độ chớnh trị từ trung cấp trở lờn.

Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước đối với đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn dạy nghề. Nghiờn cứu, vận dụng, bổ sung một số chớnh sỏch, chế độ đối với

đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn dạy nghề.

4.3.3.5 Đổi mới nội dung chương trỡnh và phương phỏp giảng dạy

Đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo theo hướng hiện đại hoỏ, linh hoạt nhằm nõng cao kỹ năng, năng lực thực hành, năng lực tự làm việc, năng lực thớch

ứng với những biến đổi của cụng nghệ và thực tế sản xuất. Tổ chức đào tạo nghề

theo mụ đun, tạo thuận lợi cho người học, đảm bảo liờn thụng giữa cỏc trỡnh độđào tạo nghề và với cỏc trỡnh độ đào tạo khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Nội dung chương trỡnh đào tạo nghề trỡnh độ cao được xõy dựng theo hướng tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới. Huy động cỏc chuyờn gia làm việc tại cỏc cơ sở sản xuất, cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo, cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ tham gia xõy dựng nội dung chương trỡnh và đỏnh giỏ kết quảđào tạo.

Đổi mới phương phỏp dạy và học, hiện đại hoỏ phương tiện giảng dạy để

phỏt huy năng lực của giỏo viờn, tăng cường tớnh chủđộng và tớch cực của học sinh, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng daỵ và học tập.

Tiếp tục chỉ đạo cỏc CSDN xõy dựng và hoàn thiện nội dung, chương trỡnh

đào tạo nghề, chương trỡnh mụn học chi tiết, hoàn thiện cơ bản giỏo trỡnh cỏc mụn học phự hợp với điều kiện thực tế của cơ sở và nhu cầu của thị trường lao động.

Tổ chức thực hiện kiểm định chất lượng CSDN, kiểm định chất lượng học sinh tốt nghiệp đào tạo nghề theo quy định.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89

4.3.3.6 Tăng cường đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề theo hướng chuẩn húa, HĐH

Quan tõm đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho cỏc CSDN đểđảm bảo chuẩn húa theo quy định: đủ diện tớch đất, diện tớch phũng học lý thuyết, xưởng thực hành, trang thiết bị dạy nghề theo quy mụ đào tạo. Nguồn kinh phớ đầu tư bao gồm: Nguồn ngõn sỏch nhà nước (Ngõn sỏch trung ương, ngõn sỏch

địa phương), nguồn tự đầu tư của cỏc CSDN và nguồn xó hội húa (liờn doanh liờn kết, đúng gúp của cỏc doanh nghiệp, người học nghề…).

Ngoài cỏc nguồn lực nờu trờn, cỏc CSDN chủ động phối hợp với cỏc doanh nghiệp để cho học sinh được thực tập thực tế tại doanh nghiệp nhằm tận dụng đội ngũ thợ lành nghề tham gia hướng dẫn người học, cơ sở vật chất, mỏy múc thiết bị

của doanh nghiệp, tăng kiến thức thực tế và kỹ năng nghề cho người học.

4.3.3.7 Triển khai thực hiện tốt cụng tỏc xó hội húa đào tạo nghề

Phỏt triển nhiều mụ hỡnh đào tạo nghề, khuyến khớch việc truyền nghề, quan tõm hỗ trợ việc phỏt triển truyền nghề ở cỏc làng nghề. Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn đủ điều kiện thành lập CSDN trờn địa bàn tỉnh. Quan tõm và

ưu tiờn việc thành lập cơ sở tại cỏc huyện miền nỳi, cỏc xó vựng sõu, vựng xa, vựng cú điều kiện kinh tế khú khăn. Tranh thủ cỏc nguồn tài trợ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước, khuyến khớch đầu tư, sựđúng gúp và sỏng kiến của xó hội cho phỏt triển sự nghiệp đào tạo nghề.

Phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức cụng đoàn, đoàn thanh niờn, hội nụng dõn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội phụ huynh học sinh, hội khuyến học và cỏc tổ chức xó hội khỏc trong việc huy động cỏc nguồn lực đầu tư cho hoạt động đào tạo nghề.

Triển khai thực hiện cú hiệu quả Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 của Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội húa đối với cỏc hoạt

động trong lĩnh vực giỏo dục, dạy nghề, y tế, văn húa, thể thao, mụi trường.

4.3.3.8 Xõy dựng hệ thống thụng tin thị trường lao động, tổ chức thực hiện kiểm

định chất lượng đào tạo nghề

Xõy dựng hệ thống thụng tin thị trường lao động làm cầu nối giữa doanh nghiệp, CSDN và người lao động. Tổ chức triển khai tốt việc điều tra, thu thập

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90

thụng tin về nhu cầu học nghề của lao động nụng thụn, nhu cầu học nghề của học sinh tốt nghiệp THCS, THPT, nhu cầu đào tạo lại, bổ tỳc nõng cao tay nghề của người lao động trong cỏc doanh nghiệp. Điều tra nhu cầu sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Cỏc doanh nghiệp khi đăng ký đầu tư trờn địa bàn tỉnh phải đăng ký nhu cầu lao động theo cơ cấu trỡnh độ, ngành nghề đào tạo, lộ

trỡnh tuyển dụng.

Thường xuyờn tổ chức cỏc phiờn giao dịch việc làm tại sàn giao dịch việc làm của tỉnh. Tổ chức Hội nghị dạy nghềđỏp ứng nhu cầu doanh nghiệp.

Tổ chức kiểm định, đỏnh giỏ chất lượng đào tạo nghề theo quy định của nhà nước.

4.3.3.9 Chớnh sỏch vềđào tạo nghề

Thực hiện đầy đủ, kịp thời cỏc chớnh sỏch đào tạo nghề của Đảng và Nhà nước để thu hỳt và khuyến khớch phỏt triển hoạt động đào tạo nghề.

Xõy dựng và ban hành chớnh sỏch để thu hỳt thợ lành nghề, kỹ sư, nghệ

nhõn, tham gia giảng dạy tại cỏc CSDN, đặc biệt là tham gia giảng dạy tại cỏc CSDN tại cỏc xó vựng sõu, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số; chớnh sỏch hỗ trợ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý đào tạo nghề tham gia đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91

PHẦN V: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận

Dõn số và lao động là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phỏt triển của mọi hỡnh thỏi KT - XH. Chớnh vỡ lẽđú mà Đảng và Nhà nước ta luụn đặt vấn đề dõn số, lao động việc làm vào vị trớ hàng đầu trong cỏc chớnh sỏch KT – XH; chớnh sỏch

đú được thể hiện trong việc hoạch định cỏc chiến lược phỏt triển KT - XH của đất nước, đặt con người và vấn đề giải quyết việc làm là vị trớ trung tõm, lấy lợi ớch của con người làm điểm xuất phỏt của mọi chương trỡnh kế hoạch phỏt triển.

Đào tạo nghề cho người lao động giữ mụt vai trũ quan trọng trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của nước ta núi chung và của tỉnh Bắc Giang núi riờng. Bởi vỡ lao động được đào tạo nghề bao giờ cũng là lực lượng sản xuất trực tiếp và

đụng đảo nhất trong cơ cấu lao động kỹ thuật. Thực hiện tốt cụng tỏc đào tạo nghề

sẽ giỳp cho tỉnh cú được đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ

thuật cao, tay nghề giỏi, khắc phục được tỡnh trạng dư thừa về lao động phổ thụng trong khi đú lại thiếu về lao động kỹ thuật; từđú cú thể xin được việc làm trong cỏc cơ quan doanh nghiệp của nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài…hoặc cũng cú thể lập thõn lập nghiệp ngay trờn mảnh vườn, thửa ruộng của mỡnh, tự lập doanh nghiệp, mở cửa hàng, cửa hiệu tạo việc làm cho bản thõn và cho người khỏc.

Cụng tỏc đào tạo nghề ở Bắc Giang trong những năm qua đó được sự quan tõm của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và cỏc cấp, cỏc ngành. Hàng năm, tỉnh đó ưu tiờn kinh phớ trong ngõn sỏch để chi cho cụng tỏc đào tạo nghề. Quy hoạch và kế

hoạch phỏt triển đào tạo nghề hàng năm đó được xõy dựng và tổ chức thực hiện, do

đú cụng tỏc đào tạo nghềđó cú bước phỏt triển đỏng kể. Số CSDN tăng từ 14 cơ sở

năm 2006 (100% là cỏc CSDN cụng lập) lờn 84 CSDN năm 2010 (trong đú cú 30 CSDN cụng lập), đạt 200% so với mục tiờu quy hoạch; và đến năm 2013 con số này

đó là 88 cơ sở (31 cơ sở cụng lập) trong đú cú 03 trường CĐN. Tổng quy mụ tuyển sinh của cỏc CSDN trờn địa bàn tỉnh đó tăng từ 3.019 người năm 2000 lờn 26.835 người năm 2010 (cỏc CSDN cụng lập cú quy mụ 12.000 người/năm); Ở cấp trỡnh độ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92

cao đẳng và TCN thỡ 100% là do cỏc trường cụng lập tuyển sinh và đào tao; ở trỡnh

độ SCN và dạy nghề thường xuyờn, cỏc CSDN cụng lập đào tạo cho khoảng gần 50% lao động học nghề của tỉnh.

Tuy đó cú những bước phỏt triển vượt bậc trong những năm qua, hệ thống CSDN cụng lập trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang như hiện nay là chưa thể đỏp ứng được yờu cầu đào tạo đội ngũ lao động cú tay nghề, chất lượng cao phục vụ nhu cầu phỏt triển KT - XH của tỉnh trong giai đoạn mới. Quy mụ đào tạo của cỏc CSDN cũn nhỏ

bộ, ngành nghềđào tạo chưa đa dạng, nhiều CSDN cựng đào tạo một số nghề, chất lượng đào tạo cũn hạn chế, cơ cấu trỡnh độđào tạo cũn bất cập, cỏc CSDN chủ yếu

đào tạo nghề trỡnh độ sơ cấp, thiếu CSDN trỡnh độ CĐN, trỡnh độ TCN. Cơ sở vật chất của một số đơn vị dạy nghề chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ; đất đai vẫn cũn thiếu; cơ sở vật chất nghốo, nhà xưởng ớt, trang thiết bị, mỏy múc, dụng cụ dạy nghề

của cỏc CSDN cụng lập trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang vẩn cũn thiếu và lạc hậu. Cỏc mỏy múc, trang thiết bị dạy nghề phần lớn là phổ thụng như mỏy may cụng nghiệp, mỏy tớnh, dụng cụ điện dõn dụng...thiếu những trang thiết bị như dạng mỏy cụng nghệ cao, mỏy tiện, mỏy phay, mỏy bào, mỏy hàn cụng nghệ cao...trang bị mỏy múc dạy nghề thường khụng theo kịp sự phỏt triển nhanh nhạy của thực tiễn sản xuất

đang diễn ra cho nờn kết quả đào tạo thường cú sự chờnh lệch (độ trễ) của trỡnh độ, kỹ năng đào tạo và nhu cầu thực tế....

Chất lượng đào tạo nghề của tỉnh trong thời gian qua đó được nõng lờn rừ rệt, dạy nghề cơ bản đó đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động và đang chuyển dần từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường lao động. Tuy nhiờn so với yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ trong điều kiện hội nhập kinh tế

quốc tế vẫn cần phải được nõng tầm hơn nữa. Chớnh vỡ vậy, đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đặc biệt là cụng tỏc đào tạo nghề cho người

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG (Trang 96 -96 )

×