Thực trạng hoạt động đào tạo nghề nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực khu vực nụng thụn ở Việt Nam hiện nay cũn nhiều hạn chế, bất cập đặc biệt là khu vực nụng thụn, miền nỳi. Để đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực ở nụng thụn, một trong những chỉ số quan trọng nhất là trỡnh độ đào tạo. Với chỉ tiờu này, khu vực nụng thụn đang cú tỷ lệ thấp hơn so với khu vực thành thị và tỷ lệ chung của cả
nước. Theo kết quả cuộc Tổng điều tra dõn số và nhà ở năm 2009, cú 8,6 triệu người từ 15 tuổi trở lờn đó được đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật, chiếm 13,3% tổng dõn sốởđộ tuổi này, trong đú, 2,6% đó tốt nghiệp sơ cấp; 4,7% trung cấp; 1,6% cao
đẳng; 4,2% đại học và 0,2% cú trỡnh độ trờn đại học. Trong số những người từ 15 tuổi trở lờn được đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật, tỷ lệ ở thành thị là 25,4% (tăng 8% so với năm 1999), và 8% ở khu vực nụng thụn (tăng 4% so với năm 1999). Ở khu vực thành thị, tỷ lệ người được đào tạo từ trung cấp trở lờn cao gấp 2 lần, từ trỡnh độ
cao đẳng trở lờn cao gấp 5 lần khu vực nụng thụn. Đõy cũng là nguyờn nhõn chủ
yếu dẫn đến sự chờnh lệch về trỡnh độ chuyờn mụn của nguồn nhõn lực và sự phỏt triển giữa thành thị và nụng thụn. Cũn theo tớnh toỏn mới nhất của Bộ Nụng nghiệp
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22
và Phỏt triển nụng thụn, hiện nay cả nước cú khoảng hơn 25 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp, chiếm 55,7% tổng số lao động của cả nước, và mỗi năm cú thờm khoảng 1 triệu người đến tuổi lao động. Như vậy, mỗi năm sẽ cú khoảng 2 triệu lao động nụng thụn cần được đào tạo nghề để chuyển đổi sang cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp.
Cũng theo kết quả của cuộc Tổng điều tra dõn số và nhà ở năm 2009, dõn số ở khu vực thành thị chỉ chiếm 29,6% tổng dõn số cả nước; dõn số khu vực nụng thụn chiếm 70,4%. Như vậy, dõn số thành thị đó tăng với tốc độ trung bỡnh 3,4%/năm, trong khi tốc độ này ở khu vực nụng thụn chỉ là 0,4%/năm. Điều này phản ỏnh thực trạng di dõn và quỏ trỡnh phỏt triển theo hướng CNH và đụ thị húa của nước ta. Mặc dự dõn cư sống tập trung chủ yếu ở nụng thụn nhưng trờn thực tế
nguồn nhõn lực trẻ, khỏe, cú trỡnh độ của khu vực này lại di dõn tự do đến cỏc thành phố lớn, cỏc khu cụng nghiệp. Thời kỳ di cư mạnh nhất là giai đoạn 2004 - 2009 do cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp phỏt triển nhanh. Trong giai đoạn này, lượng dõn di cư tới địa bàn hành chớnh cựng cấp huyện tăng 275.000 người, di cư cựng cấp tỉnh tăng 571.000 người, di cư sang tỉnh khỏc tăng 1,4 triệu người và di cư sang vựng khỏc tăng hơn 1 triệu người. Sự di dõn cựng với đụ thị húa đó “hỳt” một nguồn nhõn lực lớn đến cỏc đụ thị, cỏc trung tõm thành phố lớn. Nguồn nhõn lực cũn lại ở khu vực nụng thụn chủ yếu là những người trờn hoặc dưới độ tuổi lao
động, khụng cú sức khỏe hoặc đang đi học. Điều này làm sõu thờm những “lỗ hổng” về đội ngũ nhõn lực khu vực nụng thụn vốn đó yếu kộm về mặt chất lượng. Chất lượng lao động nụng thụn thấp đó làm cho thu nhập của người lao động khụng thể
tăng nhanh; gõy ra sự chờnh lệch giàu nghốo giữa thành thị và nụng thụn ngày càng xa thờm.
Yếu kộm trong đào tạo nghề cho nụng dõn - một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng trờn. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến chất lượng của nguồn nhõn lực khu vực nụng thụn hạn chế là hoạt động đào tạo nghề. Cú thể
khỏi quỏt ở những điểm chớnh sau:
- Thứ nhất, chỳng ta đang thiếu một tầm nhỡn ở cấp quốc gia về giỏo dục nghề nghiệp (dạy nghề và trung cấp chuyờn nghiệp) và nhận thức về giỏo dục nghề
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23
nghiệp chưa thật đầy đủ. Chiến lược phỏt triển KT - XH chưa thực sự lấy giỏo dục dạy nghề làm “quốc sỏch hàng đầu”, làm nền tảng và động lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; Chớnh phủđó cú những chiến lược và cỏc giải phỏp để tạo việc làm, nhưng thực tế, thị trường lao động trong nước, nơi tiếp nhận đầu ra vẫn chưa phỏt triển tương xứng với tiềm năng. Hơn nữa, việc giỏo dục và đào tạo nghề ban đầu cho những người lao động tương lai của đất nước cũn gặp nhiều khú khăn, bất cập và thỏch thức lớn. Nhiều cấp ủy đảng và chớnh quyền từ Trung ương đến cơ sở chưa nhận thức đỳng về vai trũ, vị trớ của giỏo dục, đào tạo nghề, trong đú cú việc giỏo dục, đào tạo nghề cho nụng dõn khu vực nụng thụn.
- Thứ hai, hệ thống giỏo dục, đào tạo nghề cũn lạc hậu, chưa đủ sức đỏp ứng yờu cầu về số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực trỡnh độ cao cho sản xuất và đời sống; sự quản lý manh mỳn, chồng chộo dẫn đến sự lóng phớ của nguồn lực do tỡnh trạng gia tăng đầu mối quản lý và nhiều đơn vị cựng làm. Cơ cấu hệ thống giỏo dục chưa đỏp ứng yờu cầu, cỏc cơ sở giỏo dục đại học, cao đẳng (298 trường) nhiều hơn trung cấp và dạy nghề (269 trường); cỏn bộ quản lý và giỏo viờn của cơ sởđào tạo
đại học và cao đẳng (83.087 người) cao hơn trung cấp và dạy nghề (20.626 người). - Thứ ba, hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật chồng chộo (đầu tư, giỏo dục, dạy nghề,…); giải phỏp đổi mới giỏo dục, đào tạo nghề cũn thiếu hệ thống, đồng bộ, mang tớnh chắp vỏ, khụng hiệu quả. Nguồn lực dành cho giỏo dục nghề nghiệp hạn chế, quản lý yếu kộm, thiếu sự minh bạch, dễ bị thất thoỏt; một số cỏn bộ lónh đạo, quản lý cú khuynh hướng chỉ chỳ trọng vốn bằng tiền, vốn bằng vật chất cụ thể, chưa coi trọng
đến nguồn nhõn lực cú chất lượng, chưa tạo điều kiện cho cỏc cơ sở giỏo dục nghề
nghiệp và người lao động sau khi được đào tạo nghề cú việc làm phự hợp.
- Thứ tư, một bộ phận nụng dõn khụng cú nhu cầu cao trong học tập, nõng cao trỡnh độ văn húa chuyờn mụn cho con em. Ngoài lý do xa trường, chi phớ cho học tập, sinh hoạt cũn thúi quen nặng về sử dụng lao động trẻ em, thiếu tầm nhỡn dài hạn trong phỏt triển, nờn nhiều gia đỡnh cho con, em nghỉ học từ nhỏ. Ngoài ra, nhiều nụng dõn chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc đào tạo nghề nờn khụng mặn mà với cỏc TTDN. Nhiều gia đỡnh chỉ tớnh đến việc cho con em mỡnh theo học nghề khi khụng đủ chỉ tiờu để theo học bất kỳ hệđào tạo nào khỏc. Thực tế
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24
cho thấy, đào tạo nghề mới chỉ thu hỳt được 25% số lao động trẻở nụng thụn tham gia, và tỷ lệ này cũn thấp hơn ở nhúm lao động đó cú tuổi (trờn 35 tuổi).
- Thứ năm, hoạt động dạy nghề chủ yếu do cỏc trường, trung tõm, tổ chức thuộc Nhà nước tiến hành. Đào tạo nghề vẫn chủ yếu xuất phỏt từ phớa cung - cú nghĩa là giảng dạy, hướng dẫn những kiến thức kỹ năng mà cỏc tổ chức dạy nghề cú, khụng thực sự xuất phỏt từ yờu cầu của người học - từ phớa cầu. Chương trỡnh nặng về lý thuyết, nhẹ thực hành, dụng cụ dạy học bị thiếu nghiờm trọng, ớt giảng dạy tại hiện trường, xớ nghiệp, cỏnh đồng, trang trại,... Dạy nghề chưa kết hợp với sử dụng tạo việc làm, chưa gắn kết chiến lược đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Đõy là nguyờn nhõn cơ bản làm cho người nụng thụn thiếu hào hứng tham gia học nghề.
Từ thực tế trờn, Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đó khẳng định: “ Phỏt triển GD -
ĐT là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Phỏt triển giỏo dục- đại học gắn với nhu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội; xõy dựng nền giỏo dục theo hướng “chuẩn húa, HĐH, xó hội húa”; thực hiện cụng bằng trong giỏo dục.
Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng đó đề ra chủ trương phỏt triển giỏo dục, đào tạo và dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 là: “Phỏt triển mạnh hệ
thống giỏo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mụ đào tạo CĐN, TCN cho cỏc khu cụng nghiệp, cỏc vựng kinh tếđộng lực và cho xuất khẩu lao động” và “Tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến của khu vực và thế giới. Đẩy mạnh xó hội hoỏ, khuyến khớch phỏt triển cỏc hỡnh thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngoài cụng lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề”.
Đặc biệt, Chiến lược Phỏt triển kinh tế- xó hội 2011-2020 được thụng qua tại
Đại hội lần thứ XI của Đảng cũng đó nờu rừ: Phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giỏo dục quốc dõn là một trong ba khõu đột phỏ chiến lược.…Đẩy mạnh dạy nghề
và tạo việc làm, nhất là ở nụng thụn và vựng đụ thị hoỏ; hỗ trợ cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo học nghề. Ngày 19 thỏng 4 năm 2011, Thủ tưởng Chớnh Phủ đó ký quyết định số 579/QĐ-TTg phờ duyệt Chiến lược phỏt triển nhận lực Việt Nam
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25
thời kỳ 2011 – 2020 với mục tiờu tổng quỏt là đến năm 2020 đưa nhõn lực Việt Nam trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để phỏt triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế và ổn định xó hội, nõng trỡnh độ năng lực cạnh tranh của nhõn lực nước ta lờn mức tương đương cỏc nước tiờn tiến trong khu vực, trong đú một số mặt tiếp cận trỡnh độ cỏc nước phỏt triển trờn thế giới.
Đõy là những định hướng rất cơ bản, là căn cứ để phỏt triển đào tạo nghề, nhằm gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nước ta trong giai đoạn tới.