2.2.1.1 Kinh nghiệm của Malaisia
- Để nõng cao năng lực của nguồn nhõn lực, Chớnh Phủ Malaisia triển khai cỏc chớnh sỏch đào tạo thụng qua khuyến khớch người lao động học nghề với học bổng do nhà nước cấp ở cỏc trường đại học để nhận bằng thạc sỹ và tiến sỹ cả trong và ngoài nước. Chớnh sỏch này được triển khai bằng việc lập Quỹ “phỏt triển nguồn nhõn lực” được thành lập năm 1997 với mục đớch tạo ra nguồn nhõn lực chất lượng cao, đặc biệt là tạo ra đội ngũ lao động cú trỡnh độ cao trong cỏc lĩnh vực nghiờn cứu khoa học- cụng nghệ sản xuất hiện đại. Quỹ này tài trợ cho việc cấp học bổng cho những thanh niờn trẻ cú đủ điều kiện tham gia đào tạo và sử dụng trong việc hợp tỏc quốc tế về phỏt triển nguồn nhõn lực.
2.2.1.2 Kinh nghiệm của Philipin
Philipin cú kinh nghiệm trong phỏt triển kỹ năng và tay nghề cho nguồn nhõn lực bằng việc triển khai chương trỡnh tổng thể phỏt triển kỹ năng và tay nghề cho lực lượng lao động đang trong cụng việc theo phương chõm “vừa làm vừa học” trong suốt những năm 2000-2004 để phỏt triển chất lượng nguồn nhõn lực theo
đỳng yờu cầu của từng ngành.
Chương trỡnh được triển khai với 12 ngành nghề cơ bản được ưu tiờn, trong
đú ưu tiờn số một là nụng nghiệp và thuỷ sản, số hai là cụng nghiệp chế biến lương thực phẩm và tiếp theo là cỏc ngành khỏc. Trong từng ngành, ưu tiờn số 1 là đào tạo tăng năng lực cho người lao động tiếp cận việc làm với năng suất cao nhất. Để xõy dựng và thực hiện được chương trỡnh này Chớnh Phủ yờu cầu cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế phải xỏc định và đề xuất nhu cầu về số lượng và chất lượng lao động cần cú cho ngành, lĩnh vực.
Để đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực trong nước cú chất lượng cao, Chớnh Phủ đó triển khai một chương trỡnh học bổng quy mụ lớn thuộc những lĩnh vực ưu
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 16
tiờn liờn quan đến cỏc khu vực sản xuất vật chất, trong đú cú cỏc ngành nụng nghiệp, thuỷ sản và cỏc hoạt động phi nụng nghiệp trong nụng thụn. Năm 1994, Luật học bổng khoa học khoa học cụng nghệ đó được thụng qua. Từ đú hàng năm cú khoảng 3.500 học bổng đào tạo cấp tỳ tài về cụng nghệ dành cho cỏc học sinh trong cả nước. Luật học bổng được ngõn sỏch cấp một khoản kinh phớ hàng năm là 300 triệu peso. Chương trỡnh học bổng này dành cho cỏc cấp cử nhõn khoa học, kỹ
sư và kỹ thuật viờn, sẽđược cấp cho cỏc sinh viờn nghốo, nhất là học sinh nụng thụn cú tài năng. Những người được lựa chọn nhất thiết nằm trong số 5% sinh viờn tốt nghiệp đại học xuất sắc nhất, là cụng dõn được sinh ra tại Philippin và cú sức khỏe,
đạo đức tốt. Những người được nhận học bổng phải duy trỡ được kết quả học tập tốt trong suốt quỏ trỡnh nhận học bổng và điều kiện tiờn quyết là sau khi học xong họ sẽ
phải phục vụ đất nước suốt đời ở lĩnh vực đó được đào tạo, mà khụng được phộp chuyển sang ở lĩnh vực khỏc, trừ cỏc trường hợp ngoại lệ.
Kinh nghiệm này được đỏnh giỏ là cú hiệu quả cao, tiết kiệm chi phớ xó hội dành cho đào tạo và đặc biệt là duy trỡ được đội ngũ lao động được đào tạo, cú chuyờn mụn cao.
2.2.1.3 Kinh nghiệm của Thỏi Lan
Thỏi Lan cú kinh nghiệm trong hỡnh thành hệ thống đào tạo nghề và hướng nghiệp với tỏm chương trỡnh đào tạo với nội dung, thời gian và yờu cầu cần đạt là khỏc nhau, ứng với từng đối tượng lao động trong cỏc ngành kinh tế. Đào tạo người lao động nụng nghiệp được xếp vào loại ngắn hạn, cỏc trường đại học và trung cấp về nụng nghiệp cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc khoỏ đào tạo nụng dõn theo chương trỡnh này. Trong 4 năm từ năm 1984 đến 1988 số nụng dõn tham gia chương trỡnh
đào tạo ngắn hạn đó tăng từ 49,4 ngàn người lờn trờn 75,6 ngàn người.
Đào tạo nguồn nhõn lực bằng ngõn sỏch nhà nước; Chớnh Phủ Thỏi Lan thành lập chương trỡnh học bổng quốc gia vềđào tạo nguồn nhõn lực và giao cho Bộ
Khoa học cụng nghệ và mụi trường triển khai chương trỡnh này. Trong chương trỡnh này tổng số sinh viờn Thỏi Lan đó gửi ra nước ngoài đào tạo trong giai đoạn 1990- 2000 là 789 người và tiếp tục trong giai đoạn hiện nay là 1199 người.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17
Mục tiờu của chương trỡnh này là tạo ra cỏc chuyờn gia khoa học và cụng nghệ hàng đầu trong cỏc lĩnh vực được ưu tiờn cao nhất gồm cụng nghệ vật liệu và năng lượng, mỏy tớnh và điện tử, khoa học cơ bản và quản lý khoa học và cụng nghệ. Những người nhận học bổng sẽ trở lại Thỏi Lan để làm việc trong cỏc viện nghiờn cứu, phũng thớ nghiệm và cỏc trường đại học, nhằm giải quyết những thiếu hụt nghiờm trọng về cỏn bộ nghiờn cứu và kỹ sư, đồng thời nõng cao năng lực khoa học và cụng nghệ cho quốc gia.
Cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997 và đó làm sụt giảm mạnh việc làm và thu nhập ở khu vực phi nụng nghiệp, làm cho một số lượng lớn lao động mất việc làm phải trở về lại vựng nụng thụn. Để đối phú với tỡnh trạng này Bộ Lao Động và phỳc lợi xó hội Thỏi Lan đó ban hành chớnh sỏch mới, trong đú đặt trọng tõm vào:
+ Đào tạo lại lao động sản xuất nụng nghiệp, cụ thể là lao động cạo mũ cao su, sửa chữa mỏy múc phục vụ nụng nghiệp, trồng và thu hoa nấm, nuụi ong lấy mật, nuụi tằm, chăm súc, tỉa cành ở cỏc vườn cõy ăn quả;
+ Đào tạo lao động cho một số nghề trong phi nụng nghiệp mới hỡnh thành trong nụng thụn ở giai đoạn này, bao gồm: Chế biến, bảo quản thực phẩm, nghề thủ
cụng mỹ nghệ gia đỡnh và cỏc doanh nghiệp và ở cỏc doanh nghiệp, hướng dẫn viờn du lịch;
+ Đào tạo cỏc kỹ năng Makerting và buụn bỏn sản phẩm nụng nghiệp quy mụ nhỏ;
+ Hỗ trợ thành lập cỏc doanh nghiệp nụng thụn quy mụ vừa và nhỏ nhằm thu hỳt lực lượng lao động quy về nụng thụn. Bờn cạnh đú, Phũng phỏt triển kỹ năng lao động thuộc Bộ Lao động và phỳc lợi xó hội Thỏi Lan đó xõy dựng chuẩn quốc gia về kỹ năng lao động với 3 mức độ từ thấp đến cao cho 43 ngành. Nhiều hoạt
động như: Cung cấp thụng tin việc làm, hội trợ việc làm, hỗ trợđào tạo, hội thảo về
việc làm... cũng được tổ chức nhiều hơn.
2.2.1.4 Kinh nghiệm Indonesia
Nghiờn cứu cho thấy phỏt triển nguồn nhõn lực ở quốc gia này chưa thực sự
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18
nột, từ năm 1984, Chớnh Phủ đó triển khai cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực cho đất nước với 3 chương trỡnh gồm:
+ Chương trỡnh học bổng cho sinh viờn đi học ở nước ngoài; + Chương trỡnh phỏt triển nhõn lực tại chỗ;
+ Chương trỡnh cho cỏc ngành cụng nghiệp mới.
Cỏc chương trỡnh này nhằm vào tăng cường nhõn lực cho phỏt triển kinh tế,
đặc biệt là cỏc ngành cụng nghiệp mới của đất nước. Bằng cỏc chương trỡnh trờn Chớnh Phủ Indonesia đó thực hiện mục tiờu tăng số lượng kỹ sư trỡnh độ đại học cỏc lĩnh vực lờn 12.000 người trong khoảng từ năm 1987-1995. Ngõn hành thế giới (WB)
đó ủng hộ kế hoạch này và cung cấp cho Chớnh phủ một khoản vay để đưa khoảng 1.350 cỏn bộ của cỏc viờn nghiờn cứu của Chớnh phủ ra nước ngoài để tiếp thu cỏc kỹ
năng khoa học. Họđược gửi đến cỏc trường đại học và cỏc viện nghiờn cứu ở Nhật Bản (khoảng 300 sinh viờn), Mỹ và cỏc nước Chõu Âu tiờn tiến. Tuy nhiờn chương trỡnh của Ngõn hàng thế giới đó dừng vào năm 1989, do vậy Chớnh phủ Inđonesia đó đề nghị
Chớnh phủ Nhật Bản một khoản tài trợ ODA giống như Ngõn hàng thế giới để tiếp tục duy trỡ chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực ở nước ngoài.
Chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực do Quỹ hợp tỏc Kinh tế hải ngoại của Nhật Bản tài trợđược bắt đầu từ năm 1988 nhằm đào tạo 400 chuyờn gia theo cỏc nội dung giống như chương trỡnh trờn.
Chương trỡnh thứ 3 nhằm tăng cường cơ sở hạ tầng cho phỏt triển nguồn nhõn lực của Indonesia. Ngoài ra một trong những chiến lược nõng cao vai trũ của cỏc nhà nghiờn cứu được Chớnh phủ và cỏc nhà khoa học thảo luận sụi nổi là đẩy mạnh chuyển giao cụng nghệ từ phũng thớ nghiệm cho cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp.
2.2.1.5 Kinh nghiệm của một số nước khỏc
Nhận thức rừ được vai trũ của giỏo dục, đào tạo nghề nghiệp đối với việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và qua đú tạo ra sự phỏt triển tương lai, Chớnh phủ của nhiều nước đó cú chiến lược dài hạn phỏt triển GD - ĐT và đầu tư thỏa
đỏng ngõn sỏch cho lĩnh vực này. Chẳng hạn, hàng năm, Mỹđó chi khoảng 5%-7% GDP cho việc đào tạo và phỏt triển nhõn tài, cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển khỏc cũng đầu tư cho GD - ĐT rất lớn, như Hà Lan 6,7% GDP, Phỏp 5,7%, Nhật 5,0...
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19
Ngoài ra, Chớnh phủ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cũn cú chớnh sỏch huy động sự
tham gia mạnh mẽ cuả cỏc doanh nghiệp, cỏc tập đoàn lớn đầu tư cho phỏt triển giỏo dục nghề nghiệp, nhất là phỏt triển cỏc trung tõm đào tạo chất lượng cao, tạo ra những nhà kỹ thuật, những nhà phỏt minh, sỏng chế hàng đầu trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau của nền kinh tế. Nhờ làm tốt cỏc chớnh sỏch đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực đó tạo cho Nhật Bản một vị thế là cường quốc kinh tếđứng thứ hai trờn thế giới.
Cựng ở Đụng Nam Á, Brunei cũng đó cú chiến lược đầu tư cho phỏt triển GD - ĐT nghề khỏ ấn tượng. Để trang bị cho thế hệ trẻ những kiến thức và kỹ năng trong một thế giới hiện đại, Quốc vương đó đề ra một sốđịnh hướng về chiến lược
được gọi là " Hệ thống giỏo dục quốc gia cho thế kỷ XXI- SPN 21", hướng tới đào tạo con người phỏt triển cả về trỡnh độ và kỹ năng, đỏp ứng nhu cầu của cỏc ngành, nghề cần thiết trong những thập niờn đầu thế kỷ mới; đồng thời, nõng cao trỡnh độ
kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ giỏo viờn, những người làm cụng tỏc giảng dạy, cú tớnh chất quyết định đối với việc đào tạo nghề cho thế hệ tương lai.
Cỏc nước khỏc ở chõu Á cũng đang triển khai cỏc chương trỡnh đào tạo nghề
cho nguồn nhõn lực theo hướng đào tạo cơ bản tại cỏc trường và sau đú đào tạo nõng cao bằng cỏc chương trỡnh ngắn hạn. Chẳng hạn theo cỏch này Trung Quốc vừa đẩy mạnh giỏo dục phổ thụng, vừa đẩy mạnh đào tạo nghề sau phổ thụng và gắn với sản xuất để nhanh chúng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực; ngoài ra Trung Quốc cũn triển khai chớnh sỏch đưa lao động cú đào tạo, cú tri thức về nụng thụn tham gia cỏc hoạt động kinh tế tiờu biểu ở từng vựng, từ đú hỗ trợ thỳc đẩy nhanh phỏt triển kinh tế nụng thụn, nhất là thu hỳt lao động cú đào tạo về làm việc ở
15 tỉnh khú khăn và chậm phỏt triển về kinh tế, gồm 12 tỉnh ở miền tõy và 2 tỉnh ở Đụng Bắc.
2.2.1.6 Một số kinh nghiệm rỳt ra từ hoạt động đào tạo nghề của cỏc nước * Những ưu điểm đó đạt được:
- Tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới đều cú những cơ chế, chớnh sỏch nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo, đào tạo nghề phỏt triển nguồn nhõn lực. Tập trung cỏc nguồn lực đầu tư cho giỏo dục đào tạo trong đú cú đào tạo nghề. Tuy nhiờn mỗi
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20
quốc gia lại cú định hướng thị trường lao động, cú phương phỏp và nội dung thực hiện một cỏch linh hoạt phự hợp với mỡnh.
- Malaisia và Philipin đó triển khai thực hiện tốt cỏc chương trỡnh khuyển học của Chớnh phủ thụng qua cỏc quỹ như "quỹ phỏt triển nguồn nhõn lực"; Chớnh phủ đó ưu tiờn lựa trọn một số ngành nghề mục tiờu cần đào tạo lao động cú tay nghề cao để tập trung nguồn lực khuyến khớch người học.... Kinh nghiệm này được
đỏnh giỏ là cú hiệu quả cao, tiết kiệm chi phớ xó hội dành cho đào tạo và đặc biệt là duy trỡ được đội ngũ lao động được đào tạo, cú chuyờn mụn cao.
- Với Thỏi Lan là thành cụng trong việc hỡnh thành hệ thống đào tạo nghề và hướng nghiệp với tỏm chương trỡnh đào tạo với nội dung, thời gian và yờu cầu cần
đạt là khỏc nhau, ứng với từng đối tượng lao động trong cỏc ngành kinh tế. Đặc biệt là đào tạo người lao động nụng nghiệp, cỏc trường đại học và trung cấp về nụng nghiệp cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc khoỏ đào tạo nụng dõn theo chương trỡnh này; qua đú, Thỏi Lan vượt qua cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997 là nhờ một phần vào việc dịch chuyển lao động trở về lại vựng nụng thụn.
- Cỏc nước tiờn tiến khỏc như Mỹ, Hà Lan, Phỏp, Nhật... nhờ nhận thức rừ
được vai trũ của giỏo dục, đào tạo nghề nghiệp đối với việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và qua đú tạo ra sự phỏt triển tương lai đó đầu tư rất lớn cho đào tạo và phỏt triển cũng như thu hỳt nhận tài; Chớnh phủ cỏc nước này đó cú chiến lược dài hạn phỏt triển GD - ĐT và đầu tư thỏa đỏng ngõn sỏch cho lĩnh vực này. Ngoài ra, Chớnh phủ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cũn cú chớnh sỏch huy động sự tham gia mạnh mẽ của cỏc doanh nghiệp, cỏc tập đoàn lớn đầu tư cho phỏt triển giỏo dục nghề nghiệp, nhất là phỏt triển cỏc trung tõm đào tạo chất lượng cao, tạo ra những nhà kỹ thuật, những nhà phỏt minh, sỏng chế hàng đầu trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau của nền kinh tế.
* Một số hạn chế trong đào tạo nghề của cỏc nước:
- Ở Philipin xảy ra tỡnh trạng thừa lao động kỹ thuật, thiếu cỏc ngành kinh tế
tương ứng để thu dụng hết những lao động này.
- Ở Thỏi Lan lại thiếu lao động cú kỹ thuật cao để cung cấp cho những ngành cụng nghiệp mới đũi hỏi cụng nhõn cú tay nghề cao.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21
- Những hạn chế trong chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực của Indonesia: + Cỏc trường đại học của Indonesia chưa tạo ra được một mụi trường nghiờn cứu, họ chỉ tập trung vào giảng dạy và nhiều trường hợp khụng nghiờn cứu. Cỏc giảng viờn đại học khụng cú năng lực nghiờn cứu, nhiều giảng viờn chuyển việc nghiờn cứu cho sinh viờn của họ mà chẳng ngú ngàng gỡ tới. Kết quả là họ khụng thể giải quyết được những vấn đề thực tiễn về nhõn lực chủ yếu của riờng họ;
+ Chớnh sỏch đào tạo khụng hiệu quả như chương trỡnh giảng dạy ởđại học, thời gian lờn lớp quỏ nhiều, hệ thống đỏnh giỏ khụng phự hợp;
+ Đầu tư tài chớnh thấp khiến họ gặp nhiều khú khăn trong việc thuờ nhõn viờn cú trỡnh độ;
+ Thiếu sự gắn kết với khu vực tư nhõn (doanh nghiệp) trong đào tạo nghề, phỏt triển nguồn nhõn lực; hậu quả là cỏc chương trỡnh đào tạo đào tạo nghề, phỏt triển nguồn nhõn lực đó khụng đỏp ứng cỏc đũi hỏi của cỏc cụng ty và cỏc ngành cụng nghiệp mà chủ yếu chỉ thực hiện cỏc ý tưởng của những nhà quản lý và chớnh trị.