Phương phỏp thu thập thụng tin

Một phần của tài liệu hoạt động đào tạo nghề trong các cơ sở dạy nghề công lập trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 51 - 53)

3.2.1.1 Thụng tin thứ cấp

Số liệu thứ cấp được thu thập thụng qua cỏc ấn phẩm, cỏc tài liệu, bỏo cỏo của Tỉnh Ủy, Hội đồng nhõn dõn, UBND tỉnh Bắc Giang. Cục Thống kờ; cỏc Sở: Lao động TB&XH, Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, Kế hoạch Đầu tư và cỏc cỏn bộ quản lý, giỏo viờn dạy nghề tại địa phương.

3.2.1.2 Thụng tin sơ cấp

- Sử dụng phương phỏp điều tra xó hội học, thảo luận, phỏng vấn sõu để tiến hành phỏng vấn cỏc nhúm đối tượng là cỏn bộ, giỏo viờn dạy nghề; học sinh, sinh viờn đang học nghề; người lao động tại cỏc doanh nghiệp đó qua đào tạo nghề; chủ

sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp và ý kiến chuyờn gia của nhúm đối tượng là cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh. Cụng cụ

chớnh được sử dụng trong thu thấp thụng tin là bảng hỏi cỏc đối tượng. - Đối tượng khảo sỏt là:

+ Khảo sỏt 30 cỏn bộ, giỏo viờn dạy nghề và 200 học sinh, sinh viờn đang học nghề tại 10 trường, CSDN cụng lập của tỉnh trong đú cú 02 trường dạy nghề

cụng lập cú hoạt động đào tạo nghề hàng đầu của tỉnh Bắc Giang hiện nay; một trường tại thành phố Bắc Giang với người học chủ yếu là người thành phố, dõn tộc kinh và cú hiểu biết nhiều về xó hội là Trường CĐN Bắc Giang. Một trường phớa Tõy của tỉnh với hoạt động dạy nghề cho đồng bào dõn tộc thiểu số, dõn trớ thấp, tập quỏn lạc hậu, điều kiện kinh tế khú khăn đú là Trường TCN Miền nỳi Yờn Thế.

+ Khảo sỏt 30 chủ sử dụng lao động và 200 lao động cú qua đào tạo nghề tại 10 doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42

+ Khảo sỏt 30 chuyờn gia làm cụng tỏc quản lý nhà nước vềđào tạo nghề tại UBND tỉnh, Sở Giỏo dục và Đào tạo, Sở LĐTB&XH và Phũng LĐTB&XH của 10 huyện, thành phố của tỉnh Bắc Giang.

Bảng 3.7: Đối tượng khảo sỏt và số lượng mẫu khảo sỏt:

Đơn vị tớnh: Phiếu

STT Tờn đơn vị/Đối tượng khảo sỏt Số lượng

1 UBND tỉnh Bắc Giang 03

2 Sở Giỏo dục và Đào tạo 03

3 Sở Lao động – TB&XH 04

4 Phũng Lao động – TB&XH TP Bắc Giang 02

5 Phũng Lao động – TB&XH huyện Lạng Giang 02

6 Phũng Lao động – TB&XH huyện Hiệp Hũa 02

7 Phũng Lao động – TB&XH huyện Việt Yờn 02

8 Phũng Lao động – TB&XH huyện Yờn Thế 02

9 Phũng Lao động – TB&XH huyện Tõn Yờn 02

10 Phũng Lao động – TB&XH huyện Yờn Dũng 02

11 Phũng Lao động – TB&XH huyện Lục Nam 02

12 Phũng Lao động – TB&XH huyện Lục Ngạn 02

13 Phũng Lao động – TB&XH huyện Sơn Động 02

14 10 Doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh

- Chủ sử dụng lao động (3 phiếu/01 doanh nghiệp) 30

- Người lao động (20 phiếu/01 doanh nghiệp) 200

15 10 CSDN cụng lập trờn địa bàn tỉnh

- Cỏn bộ, giỏo viờn dạy nghề (3 phiếu/01 cơ sở) 30 - Học sinh, sinh viờn đang học nghề (20 phiếu/01 cơ sở) 200

Đề tài tiến hành điều tra khảo sỏt chọn mẫu đối với cỏc cỏn bộ, giỏo viờn, học sinh, sinh viờn, chuyờn gia, chủ doanh nghiệp sử dụng lao động được tớnh toỏn trờn cơ sở chia đều cho cỏc vựng miền, ngành nghề đang đào tạo hiện nay của tỉnh Bắc Giang.

- Nội dung khảo sỏt:

+ Cỏc thụng tin chung về cỏc đối tượng khảo sỏt. + Nguồn lực, cơ sở vật chất kỹ thuật của cỏc CSDN.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43

+ Chương trỡnh, giỏo trỡnh, trang thiết bị phục vụ dạy nghề. + Phương phỏp đào tạo, hỡnh thức đào tạo, mụ hỡnh đào tạo.

+ Số lượng và chất lượng giỏo viờn dạy nghề tại cỏc CSDN cụng lập. + Quy mụ đào tạo của cỏc trường cụng lập.

+ Hỡnh thức, loại hỡnh đào tạo. + Kết quảđào tạo nghề.

+ Nhu cầu, mong muốn về đào tạo nghề của người lao động và người sử

dụng lao động; cỏc đề xuất, kiến nghị.

+ Khả năng đỏp ứng yờu cầu cụng việc của học sinh, sinh viờn học nghề ra trường đối với cỏc doanh nghiệp….

Một phần của tài liệu hoạt động đào tạo nghề trong các cơ sở dạy nghề công lập trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)