Cỏc nghiờn cứu cú liờn quan

Một phần của tài liệu hoạt động đào tạo nghề trong các cơ sở dạy nghề công lập trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 41)

Trong những năm qua, trờn phạm vi quốc gia núi chung, Bắc Giang núi riờng

đó cú nhiều cụng trỡnh, đề tài nghiờn cứu về hoạt động đào tạo nghề phỏt triển nguồn nhõn lực (đề tài khoa học, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ, chuyờn luận, bài bỏo, hội nghị, hội thảo ….) nhưng mỗi cụng trỡnh, đề tài chỉđi sõu nghiờn cứu, đỏnh giỏ về

hoạt động đào tạo nghề trờn cỏc giỏc độ khỏc nhau, chưa cú đề tài nào nghiờn cứu một cỏch tổng thể về hoạt động đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Nhiều tài liệu giỏo trỡnh về quản lý đào tạo nghềđó được biờn soạn và phỏt hành như:

- Năm 1999, trường Đào tạo cỏn bộ cụng đoàn Hà Nội với đề tài: “Đỏnh giỏ thực trạng tay nghề của cụng nhõn Hà Nội”, đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao tay nghề cho cụng nhõn trong cỏc ngành trọng điểm của Hà Nội.

- Những vấn đề cơ bản để xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn dạy nghề đến năm 2010. Đề tài cấp Bộ, 2000-2002. Cao Văn Sõm (Chủ nhiệm).

- Đề tài cấp Bộ 2002-2003 do TS Cao Văn Sõm, phú Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động TB&XH nghiờn cứu “Cỏc giải phỏp đào tạo, bồi dưỡng

để chuẩn húa đội ngũ giỏo viờn dạy nghề”; đề tài đó đưa ra được những giải phỏp cơ

bản mang tớnh khoa học và thực tiễn về nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn dạy nghề.

- Xõy dựng mụ hỡnh đào tạo giỏo viờn dạy nghề trỡnh độ Cao đẳng liờn thụng từ những người cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật. Đề tài cấp Bộ, 2003-2004. Cao Văn Sõm (Chủ nhiệm).

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

- Dạy nghề cho lao động đi làm việc ở nước ngoài đến năm 2015. Đề tài cấp Nhà nước, 2004. Cao Văn Sõm (Chủ nhiệm).

- “Giỏo dục nghề nghiệp - những vấn đề và giải phỏp” (2005) của PGS.TS Nguyễn Viết Sự.

- Thực trạng và một số giải phỏp phỏt triển đội ngũ giỏo viờn gắn với nhu cầu sử dụng. Đề tài cấp Bộ, 2009. Cao Văn Sõm (Chủ nhiệm).

- Đề tài khoa học cấp Nhà nước do PGS, TS Đỗ Minh Cương chủ nhiệm nghiờn cứu “ Định hướng phỏt triển lao động kỹ thuật đỏp ứng nhu cầu CNH đất nước giai đoạn 2001 -2010”; đề tài này đó đưa ra được khỏ nhiều giải phỏp cơ bản

để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực núi chung đỏp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước giai đoạn 2001 – 2010.

- "Cụng nghệ giỏo dục nghề nghiệp" năm 2012 của Tổng Cục dạy nghề. Tất cả cho chỳng ta thấy cỏc đề tài đó đề cập đến chất lượng tay nghề, chất lượng hoạt động đào tạo nghề trong những năm qua và đề xuất những giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề trong thời gian tới nhằm phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, từ trờn những hướng tiếp cận khỏc nhau, đó cũng đề cập đến những khú khăn, thuận lợi, những nỗ lực và sự

chuyển biến tớch cực của hoạt động đào tạo nghề trong những năm qua.

Nhờ sự quan tõm của cả hệ thống chớnh trị từ trung ương đến địa phương; hoạt

động đào tạo nghềđó ngày càng phỏt triển cả về chất và lượng, đạt được một số thành tựu đỏng khớch lệ: Mạng lưới CSDN từng bước được phỏt triển theo quy hoạch.

Cỏc điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề đó được cải thiện một bước như nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn; đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học nghềđó được đầu tư, nõng cấp.

Phong trào thi đua dạy tốt học tốt trong cỏc trường, CSDN đó được đẩy mạnh. Cỏc hoạt động như hội thi học sinh giỏi nghề, hội giảng giỏo viờn dạy nghề, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm… đó trở thành hoạt động thường xuyờn từ CSDN

đến toàn quốc mang lại hiệu quả thiết thực. Chất lượng và hiệu quả dạy nghề đó cú nhiều chuyển biến tớch cực nhiều học sinh ra trường tỡm được việc làm và cơ bản

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

3.1.1 Đặc điểm tự nhiờn

- Vị trớ địa lý: tỉnh Bắc Giang nằm ở tọa độ từ 21 độ 07 phỳt đến 21 độ 37 phỳt vĩđộ Bắc; từ 105 độ 53 phỳt đến 107 độ 02 phỳt kinh độ Đụng; Bắc Giang là tỉnh miền nỳi, nằm cỏch Thủ đụ Hà Nội 50 km về phớa Bắc, cỏch cửa khẩu quốc tế

Hữu Nghị (Lạng Sơn) 110 km về phớa Nam, cỏch cảng Hải Phũng hơn 100 km về

phớa Đụng. Phớa Bắc và Đụng Bắc giỏp tỉnh Lạng Sơn, phớa Tõy và Tõy Bắc giỏp Thành phố Hà Nội, Thỏi Nguyờn, phớa Nam và Đụng Nam giỏp cỏc tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh. Bắc Giang hiện cú 09 huyện và 01 thành phố, trong đú cú 06 huyện miền nỳi và 01 huyện vựng cao (Sơn Động); 230 xó, phường, thị trấn (207 xó, 07 phường và 16 thị trấn).

Hỡnh 3.1: Bản đồ hành chớnh tỉnh Bắc Giang

- Đặc điểm địa hỡnh: tỉnh Bắc Giang cú đặc điểm địa hỡnh của cả miền nỳi lẫn trung du. Đặc điểm chủ yếu của địa hỡnh miền nỳi là chia cắt mạnh, phức tạp, chờnh lệch về độ cao lớn. Vựng đồi nỳi thấp chiếm 72% diện tớch toàn tỉnh cú thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34

trồng được nhiều cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp như vải thiều, cam, chanh, na, đậu tương…; chăn nuụi cỏc loại gia sỳc, gia cầm, thuỷ sản.

Đặc điểm chủ yếu của địa hỡnh miền trung du là đất gũ, đồi xen lẫn đồng bằng rộng, hẹp tuỳ theo từng khu vực. Vựng trung du cú khả năng trồng nhiều loại cõy lương thực, thực phẩm, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp, chăn nuụi cỏc loại gia sỳc, gia cầm, cỏ và nhiều loại thuỷ sản khỏc.

- Khớ hậu: Tỉnh Bắc Giang nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa khu vực Đụng Bắc Việt Nam, một năm cú 4 mựa rừ rệt. Mựa Đụng cú khớ hậu khụ, lạnh; mựa Hố khớ hậu núng, ẩm. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm khoảng 22 - 23°C, độẩm dao động từ 73 - 75% vào mựa đụng và từ 85 - 87% vào mựa hố. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm khoảng 1.533 mm, đủ đỏp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống. Chếđộ giú cơ bản chịu ảnh hưởng của giú Đụng Nam (mựa Hố) và giú Đụng Bắc (mựa Đụng). Nắng trung bỡnh hàng năm từ 1.500 – 1.700 giờ, thuận lợi cho phỏt triển cõy trồng nhiệt đới, ỏ nhiệt đới; ớt chịu ảnh hưởng của bóo do cú sự che chắn của nhiều dóy nỳi cao; một số huyện miền nỳi cú hiện tượng lốc cục bộ, mưa

đỏ, lũ vào mựa mưa.

- Diện tớch tự nhiờn và nguồn tài nguyờn tự nhiờn:

+ Tài nguyờn đất: Bắc Giang cú 384.157,63 ha đất tự nhiờn với trờn 272.913 ha đất nụng nghiệp, trờn 92.339 ha đất phi nụng nghiệp, cũn lại là đất chưa sử dụng. Nhỡn chung, Bắc Giang cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản. Đất nụng nghiệp của tỉnh ngoài thõm canh lỳa cũn thớch hợp để phỏt triển rau, củ, quả cung cấp cho Thủđụ Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận. + Tài nguyờn nước: phần lónh thổ tỉnh Bắc Giang cú 03 con sụng lớn chảy qua với tổng chiều dài 347 km, lưu lượng lớn và cú nước quanh năm; khoảng 70 hồ

chứa lớn với tổng diện tớch gần 5.000 ha; lượng nước ngầm ước tớnh khoảng 0,33 tỷ

m3/năm, chất lượng nước ngầm khỏ tốt.

+ Tài nguyờn rừng: Bắc Giang cú 110 nghỡn ha rừng, trong đú cú gần 64 nghỡn ha rừng tự nhiờn và hơn 46 nghỡn ha rừng trồng. Trữ lượng gỗ cú khoảng 3,5 triệu m³, tre nứa khoảng gần 500 triệu cõy. Ngoài tỏc dụng tỏn che, cung cấp gỗ,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35

củi, dược liệu, nguồn sinh thuỷ, rừng Bắc Giang cũn cú nhiều sụng, suối, hồ đập, cõy rừng nguyờn sinh phong phỳ tạo cảnh quan mụi sinh đẹp và hấp dẫn.

+ Tài nguyờn khoỏng sản: trờn địa bàn tỉnh tuy khụng cú nhiều mỏ khoỏng sản lớn nhưng lại cú một số là nguồn nguyờn liệu quan trọng để phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh như: mỏ than đỏ ở Yờn Thế, Lục Ngạn, Sơn Động, cú trữ lượng hơn 10 triệu tấn; quặng sắt ước khoảng 0,5 triệu tấn ở Yờn Thế, gần 100 nghỡn tấn quặng

đồng ở Lục Ngạn, Sơn Động; 3 triệu tấn cao lanh ở Yờn Dũng; 100 m³ sột làm gạch chịu lửa ở Tõn Yờn, Việt Yờn; sỏi, cuội kết ở Hiệp Hoà, Lục Nam.

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xó hội

Từ khi tỏi lập tỉnh (năm 1997) đến nay, tỉnh Bắc Giang xỏc định phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ đi đụi với phỏt triển sản xuất nụng nghiệp hàng húa để thỳc

đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

Bảng 3.1: Một số chỉ tiờu kinh tế đỏng lưu ý của tỉnh

STT Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2005 2010 2013

1 Thu ngõn sỏch nhà nước Tỷđồng 2.773 6.485 8.977

2 Chi ngõn sỏch địa phương Tỷđồng 2.707 6.400 8.977

3 Số lượng cỏc khu cụng nghiệp KCN 5 5 5

4 Số doanh nghiệp hoạt động tại thời điểm DN 1.014 1.538 1.973 5 Số dự ỏn đầu tư nước ngoài (lũy kế) Dự ỏn 30 93 119 6 Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 32.447 72.236 114.572 7 Giỏ trị kim ngạch nhập khẩu Triệu USD 36.761 84.838 113.792 8 Số trường đại học, cao đẳng trờn địa bàn Trường 2 4 4

9 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 24 33,5 50

10 Số lao động đi làm việc tại nước ngoài

qua cỏc năm Người 2.534 5.017 5.681

11 Tỷ lệ hộ nghốo % 30,67 9,78 12,11

Nguồn số liệu: Cục Thống Kờ tỉnh Bắc Giang Tỉnh đó thực hiện nhiều biện phỏp tăng cường cụng tỏc xỳc tiến đầu tư. Đến hết năm 2010 cú 5 khu cụng nghiệp được thành lập với diện tớch 1.209 ha, và 30

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36

cụm cụng nghiệp với tổng diện tớch trờn 591 ha, thu hỳt được 600 dự ỏn đầu tư, trong đú 507 dự ỏn đầu tư trong nước, vốn đăng ký 28.175 tỷđồng và 93 dự ỏn đầu tư nước ngoài, vốn đăng ký 613,5 triệu USD. Vốn thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư trong nước ước đạt 38,3%; cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 37,2% vốn đăng ký. Đõy là nguồn vốn quan trọng gúp phần xõy dựng hạ tầng KT - XH, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động trong tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua cỏc chỉ tiờu nờu trờn thỡ phải núi rằng tỉnh Bắc Giang cũn nghốo, chưa cõn đối được nguồn thu chi ngõn sỏch; mặc dự nguồn thu ngõn sỏch cú tăng qua từng năm, thu ngõn sỏch năm 2005 là 2.773 tỷ đồng, đến năm 2010 thu 6.485 tỷ đồng tăng gần gấp hơn 2 lần so vơi năm 2005, so với tỉnh bạn thỡ thu ngõn sỏch tỉnh Bắc Giang cũn quỏ thấp; Bờn cạnh đú chi ngõn sỏch quỏ cao năm 2005 là 2.707 tỷ đồng, năm 2010 là 6.400 tỷđồng.

- Dõn số và lao động: Dõn số toàn tỉnh đến hết năm 2010 là 1.567.557 người, mật độ dõn số bỡnh quõn là 408,1 người/km2. Dõn số sống ở khu vực thành thị khoảng 151.000 người, chiếm khoảng 9,62% dõn số, dõn sốở khu vực nụng thụn là 1.416.614 người, chiếm 90,38%. Đặc điểm phõn bố dõn cư khụng đồng đều, phần lớn tập trung ở cỏc khu vực trung du.

Bảng 3.2: Dõn số tỉnh Bắc Giang phõn theo huyện, thành phố

Chỉ tiờu: Người STT Huyện, tp Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013 Tổng số 1.537.265 1.567.557 1.588.523 1 Thành phố Bắc Giang 100.303 103.335 149.127 2 Huyện Lục Ngạn 201.012 207.388 209.906 3 Huyện Lục Nam 197.392 200.339 202.366 4 Huyện Sơn Động 67.823 69.112 70.404 5 Huyện Yờn Thế 92.340 95.110 96.579 6 Huyện Hiệp Hũa 209.385 213.358 215.987 7 Huyện Lạng Giang 195.662 198.612 191.160 8 Huyện Tõn Yờn 158.520 159.018 161.238 9 Huyện Việt Yờn 156.128 160.110 162.118 10 Huyện Yờn Dũng 158.700 161.175 129.638 Nguồn: Cục Thống kờ Bắc Giang

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37

Năm 2005, dõn số nữ trung bỡnh là 777.240/1.537.265 người, chiếm 50,55%; năm 2010 là 790.903/1.567.557 người, chiếm 50,5%.

Hỡnh 3.2.Cơ cấu dõn số theo giới tớnh

Nguồn: Cục Thống kờ Bắc Giang Đến năm 2010, với dõn số 1567,6 nghỡn người, trong đú lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 1.231 nghỡn người chiếm 78,5% tổng dõn số, số cũn lại là người già và trẻ em.

Bảng 3.3: Cơ cấu theo nhúm tuổi của dõn số trong độ tuổi lao động năm 2010

Đơn vị tớnh: Người Nhúm tuổi (tuổi) Năm 2010 Tổng số Trong đú: Nam Nữ Tổng số 1.231.241 602.077 629.164 15-20 192095 95087 97008 21-25 167178 81085 86093 26-30 163723 78078 85645 31-35 153067 72838 80229 36-40 140824 66682 74142 41-45 135623 63627 71996 46-50 136119 62576 73543 51-55 109637 49129 60508 56-60 32975 32975 Nguồn: Cục Thống kờ Bắc Giang

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38

Phải núi rằng nguồn nhõn lực tỉnh Bắc Giang là nguồn nhõn lực trẻ, lực lượng lao động từ 16 đến 40 tuổi chiếm tỷ trọng lớn đõy là một nguồn lao động rồi dào cần được đào tạo để nõng cao tay nghề gúp phần phỏt triển nền kinh tế của tỉnh và đất nước.

Bảng 3.4: Tổng hợp cơ cấu lao động của tỉnh theo ngành kinh tế

Ngành Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013

Số lượng (người) % Số lượng (người) % Số lượng (người) %

Tổng số 895.952 100 976.412 100 996.676 100 Nụng, lõm nghiệp và thủy sản 700.418 78,2 676.654 69,3 638.870 64,1 Cụng nghiệp và xõy dựng 76.595 8,5 142.556 14,6 174.418 17,5 Dịch vụ 118.939 13,3 157.202 16,1 183.388 18,4 Nguồn: Cục Thống kờ Bắc Giang. Số lao động đang tham gia hoạt động kinh tế năm 2010 là 976 nghỡn người chiếm 62,3% dõn số. Cơ cấu lao động trong độ tuổi tham gia hoạt động kinh tế giai

đoạn 2006 – 2010 đó dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng lao động làm việc trong lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong nụng nghiệp; năm 2010 cơ cấu lao động tham gia trong nền kinh tế quốc dõn của tỉnh như sau: nụng, lõm nghiệp và thủy sản chiếm 69,3%; lĩnh vực cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 14,6%, lĩnh vực dịch vụ chiếm 16,1%.

Bảng 3.5: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn phõn theo giới tớnh và phõn theo thành thị, nụng thụn

Đơn vị tớnh: người

Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013

Tổng số 1.173.299 1.231.241 1.259.891 Phõn theo giới tớnh Nam 563.791 602.077 613.601 Nữ 609.508 629.164 646.290 Phõn theo thành thị, nụng thụn Thành thị 106.652 121.569 126.586 Nụng thụn 1.066.647 1.109.672 1.133.305 Nguồn: Cục Thống kờ Bắc Giang

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39

Lực lượng lao động nữ năm 2005 là 609.508 người/1.173.299 người, chiếm 51,95%; năm 2010 con số này là 629.164 người/1.231.241 người chiếm 51,1% tổng số lực lượng lao động. Tỷ lệ lao động nữ tham gia trong cỏc ngành kinh tế mang tớnh ổn định. Riờng tỷ lệ nhõn lực nữ trong khu vực nhà nước tăng, năm 2005 là 47,3% và năm 2010 là 48,2%.

- Cơ sở hạ tầng: Hiện nay trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang, mạng lưới giao thụng

đường bộ cú tổng chiều dài 7.702 km. Quốc lộ cú 4 tuyến với chiều dài 254 km; đường tỉnh cú 18 tuyến dài 411 km; đường huyện cú 87 tuyến dài 770 km, rải nhựa được 20%; đường xó 1.523 km, chủ yếu là đường đất; đường thụn, xúm, cụm dõn cư cứng húa đạt 42%, cũn lại là đường cấp phối; đường đụ thị dài 111 km. Mạng lưới đường

Một phần của tài liệu hoạt động đào tạo nghề trong các cơ sở dạy nghề công lập trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 41)