2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp trực tiếp từ Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp.
Tiếp nhận những thông tin truyền đạt của các cán bộ Ngân hàng tại đơn vị Ngân hàng đang thực tập.
Tổng hợp từ các giáo trình chuyên ngành đã đƣợc học và các tài liệu khác có kiến thức liên quan nhƣ: các tạp chí Ngân hàng, những tƣ liệu tín dụng tại Ngân hàng Công Thƣơng, những sách báo viết về Ngân hàng Công Thƣơng…
Thu thập những thông tin từ các Website của Ngân hàng Công Thƣơng và các trang khác có liên quan đến đề tài của luận văn.
14
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
2.2.2.1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối
* Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
ΔX = X1 - Xo Trong đó:
Xo : chỉ tiêu năm trƣớc X1 : chỉ tiêu năm sau
ΔX : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
2.2.2.2 Phương pháp so sánh số tương đối
* Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
X1
ΔX = * 100 - 100% Xo
Trong đó:
Xo : chỉ tiêu năm trƣớc. X1 : chỉ tiêu năm sau.
ΔX : biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
15
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP
3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP NAM CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Theo Quyết định số 38/NH-TCCB ngày 23/06/1988 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam (nay là Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam), Chi nhánh Ngân hàng Công Thƣơng (NHCT) Đồng Tháp ra đời trên cơ sở tách Phòng Tín dụng Công Thƣơng nghiệp trực thuộc NHNN tỉnh Đồng Tháp, sát nhập Chi nhánh NHNN thị xã Sa Đéc thành lập Chi nhánh NHCT Đồng Tháp đóng tại thị xã Sa Đéc; đồng thời giải thể Chi nhánh NHNN và Quỹ Tiết kiệm XHCN thị xã Cao Lãnh thành lập NHCT thị xã Cao Lãnh trực thuộc Chi nhánh NHCT tỉnh Đồng Tháp.
Trong những năm đầu hoạt động Chi nhánh phải chịu sự cạnh tranh bùng phát của các tổ chức tín dụng và sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp Nhà nƣớc 4 cấp, nhất là cấp huyện, cấp xã. Vốn doanh nghiệp thấp, nền hầu hết các doanh nghiệp hoạt động bằng nguồn vốn vay Ngân hàng cùng với năng lực điều hành yếu kém, chƣa nắm bắt những tác động của nền kinh tế thị trƣờng nên trong những năm đầu thập niên 1990, các quỹ tín dụng đồng loạt vỡ nợ và trên 90% các doanh nghiệp Nhà nƣớc thua lỗ phải tiến hành giải thể theo Quyết định 315 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ), nhiều đơn vị sáp nhận hoặc thành lập lại theo Nghị định 388/NĐ-CP nhƣng hoạt động kinh doanh vẫn kém hiệu quả, làm cho các Ngân hàng, nhất là Ngân hàng Công Thƣơng Chi nhánh Đồng Tháp phải gánh chịu hậu quả rất nặng nề, nợ quá hạn có thời điểm lên đến 50% tổng dƣ nợ, dẫn đến hoạt động kinh doanh của đơn vị trong 2 năm 1993-1994 không hiệu quả, đời sống của cán bộ công nhân viên (CB CNV) gặp nhiều khó khăn, tƣởng chừng khó có thể vƣợt qua.
Tuy nhiên, với sự quan tâm và hỗ trợ tích cực của các cấp, các ngành, của địa phƣơng, nhất là sự giúp đỡ quan tâm củng cố của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, cộng với sự nỗ lực cao độ với tinh thần phấn đấu vƣơn lên của Ban lãnh đạo và toàn thể CB CNV chi nhánh đã từng bƣớc khắc phục khó khăn, đồng thời đổi mới phƣơng thức kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng với chủ trƣơng: “Mở rộng địa bàn, mở rộng đối tƣơng đầu tƣ, đầu tƣ tới mọi thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ, tiêu dùng, sinh hoạt, sửa chữa và xây dựng nhà…Trƣớc hết ƣu tiên vốn cho các doanh
16
nghiệp Nhà nƣớc hoạt động kinh doanh hiệu quả, uy tín trong quan hệ tín dụng, bên cạnh đó xem đầu tƣ kinh tế hộ là trọng điểm”. Nhờ chủ trƣơng kinh doanh đứng hƣớng nên kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Chi nhánh Đồng Tháp từ năm 1995 trở đi luôn đạt hiệu quả cao, năm sau cao hơn năm trƣớc, niềm tin của khách hàng đối với Chi nhánh ngày càng đƣợc nâng lên. NHCT Chi nhánh Đồng Tháp luôn đƣợc xếp đơn vị khá giỏi và xuất sắc của hệ thống Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam. Những thành tích đáng kể nhƣ Huân chƣơng lao động hạng III do Chủ tịch nƣớc CHXHCN Việt Nam tăng thƣởng cho tập thể CB CNV Chi nhánh trong sự nghiệp đổi mới năm 2001, Huân chƣơng lao động hạng II năm 2007, Thủ tƣớng Chính phủ tặng 01 Bằng khen, 01 cờ thi đua, Thống đốc NHNN tặng 06 Bằng khen, Chủ tịch UBND tỉnh tặng 12 Bằng khen về thành tích hoạt động kinh doanh xuất sắc…
Ngày 01/07/1998 Ngân hàng Công thƣơng Chi nhánh Đồng Tháp chính thức đi vào hoạt động. Mô hình tổ chức thời điểm này NHCT Chi nhánh tỉnh phụ thuộc NHCT Việt Nam, gồm có 5 phòng, ban: Phòng Tổ chức Hành chính, Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh, Phòng Kế toán Tài chính, Tổ Ngân quỹ và Tổ Kiểm soát.
Đến cuối năm 1993 thành lập thêm 3 Phòng giao dịch: Phòng giao dịch số 1, số 2 trực thuộc NHCT Chi nhánh tỉnh và Phòng giao dịch số 3 thuộc Chi nhánh NHCT thị xã Sa Đéc. Đến năm 1994 thành lập phòng giao dịch số 4, trực thuộc NHCT Chi nhánh tỉnh. Năm 2001 thành lập thêm Phòng Giao dịch số 5 trực thuộc NHCT Chi nhánh Tỉnh.
Kể từ ngày 15/07/2006, sau khi NHCT thị xã Sa Đéc đƣợc nâng cấp thành Chi nhánh cấp 1 phụ thuộc NHCT Việt Nam, mô hình tổ chức NHCT Chi nhánh Đồng Tháp có 8 Phòng, tổ nghiệp vụ và 6 Phòng Giao dịch trực thuộc. Cụ thể là: Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, Phòng Bán lẻ, Phòng Kế toán, Phòng Quản lý Rủi ro, Phòng Kiểm tra, Phòng Thông tin Điện toán, Phòng Tiền tệ Kho quỹ; các Phòng Giao dịch số 1, số 2, số 4, số 5, số 6, số 7 và Phòng Giao dịch Tháp Mƣời (Phòng Giao dịch số 6, số 7 thành lập năm 2009; Phòng Giao dịch Tháp Mƣời thành lập năm 2010).
Ngày 14/8/2009 Ngân hàng Công thƣơng Chi nhánh Đồng Tháp chính thức chuyển tên và loại hình doanh nghiệp thành Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đồng Tháp, tên giao dịch là VietinBank.
Là đơn vị hạch toán phụ thuộc Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam, Vietinbank Chi nhánh Đồng Tháp thực hiện các chức năng,
17
nhiệm vụ: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác ghi trong quy chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch, Chi nhánh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam.
3.1.2 Sơ đồ tổ chức và các chức năng phòng ban
Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Vietinbank chi nhánh Đồng Tháp
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi Nhánh Đồng Tháp
Cơ cấu tổ chức của NHCT Đồng Tháp gồm có: Một chi nhánh chính, 7 phòng giao dịch. Bộ máy hoạt động của Ngân hàng gồm: 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, cùng các trƣởng, phó phòng. Phòng KH Doanh nghiệp Phòng bán lẻ Phòng Kế toán Phòng Tổ chức hành chính Tổ chức Hành chính Phòng Tổng hợp Thanh toán XNK
Phòng Tiền tệ Kho quỹ
BAN GIÁM ĐỐC Phòng Giao dịch số 1 Giao dịch số 1 Phòng Giao dịch số 2 Giao dịch số 2 Phòng Giao dịch số 4 Giao dịch số 4 Phòng Giao dịch số 5 Giao dịch số 5 Phòng Giao dịch số 6 Giao dịch số 6 Phòng Giao dịch số 7 Giao dịch số 7 Phòng Giao dịch Tháp Mƣời Giao dịch Tháp Mƣời
18
Giám đốc
- Phụ trách chung các hoạt động của ngân hàng và chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, các phòng ban và công tác chính trị tƣ tƣởng toàn đơn vị. Chịu trách nhiệm trƣớc cấp trên về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Phó giám đốc thƣờng trực
Phụ trách huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ của ngân hàng. Trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán, phòng tiền tệ kho quỹ và một số công tác khác do giám đốc phân công. Trong thời gian giám đốc đi vắng đƣợc ủy quyền điều hành xử lý, giải quyết các công việc phát sinh tại chi nhánh, sau đó báo cáo với giám đốc.
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động tại phòng nghiệp vụ kinh doanh và các phòng giao dịch trực thuộc, thực hiện một số công tác khác do giám đốc phân công.
Phòng tổ chức - hành chính
Có trách nhiệm quản lý, điều động nhân sự tại đơn vị, theo dõi, lƣu trữ công văn đến và đi. Thực hiện công tác quản trị văn phòng và phục vụ hoạt động kinh doanh tại đơn vị, thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn chi nhánh. Ngoài ra, còn tham mƣu cho ban giám đốc trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh, soạn thảo các văn bản về nội quy. Quy chế của Chi nhánh, xây dựng mục tiêu thi đua….
Phòng khách hàng doanh nghiệp
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp, để khai thác vốn VNĐ và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, quy định hiện hành. Ngoài ra còn giữ vai trò tham mƣu cho ban giám đốc xây dựng chiến lƣợc hoạt động cho toàn chi nhánh. Thực hiện tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao trong từng thời kỳ.
Phòng bán lẻ
Tham mƣu cho lãnh đạo chi nhánh trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh tại chi nhánh và phòng giao dịch phù hợp với định hƣớng của NHCT trong từng thời kỳ và chế độ, quy định hiện hành của NHCT, đồng thời chịu trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu bán lẻ đƣợc giao theo quy định của NHCT trong từng thời kỳ.
19
Phòng kế toán
Tham mƣu ban lãnh đạo chi nhánh trong công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ, quản lý hệ thống máy tính và điện toán, quản lý kiểm kê tài sản, công cụ dụng cụ… tại chi nhánh. Ghi chép số liệu, thực hiện tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách đầy đủ, trung thực, chính xác và kịp thời một cách có hệ thống: thu chi theo yêu cầu khách hàng, tiến hành mở tài khoản cho khách hành. Hạch toán chuyển khoản thanh toán giữa Ngân hàng với khách hàng, hoặc giữa khách hàng với nhau.
Phòng tiền tệ kho quỹ
Chức năng tham mƣu ban lãnh đạo chi nhánh trong công tác quản lý, thực hiện các khoản thu chi tiền mặt trên cơ sở các chứng từ phát sinh, đảm bảo thực hiện các chính sách kịp thời đúng chế độ kho quỹ. Phát sinh ngăn chặn tiền giả, xác định đúng tiêu chuẩn lƣu thông tiền mặt, chứng từ có giá, tài sản thế chấp. Thực hiện các giao dịch thu chi, giải ngân, thu gốc và lãi…
Phòng tổng hợp
Chức năng tham mƣu cho ban lãnh đạo Chi nhánh trong công tác lập, xây dựng, giao kế hoạch, tổng hợp báo cáo, xử lý nợ có vấn đề tại chi nhánh. Nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc, đề xuất biện pháp chỉnh sửa, khắc phục, chấn chỉnh sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro tại chi nhánh. Tham mƣu cho ban giám đốc trong nhiều hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, phân tích tình hình tài chính, xây dựng chiến lƣợc phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
3.1.3 Sản phẩm dịch vụ
- Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ.
- Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tƣ, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ.
- Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nƣớc, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm qua ngân hàng.
20
3.2 MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP
3.2.1 Quy trình xét duyệt cho vay khách hàng cá nhân của Vietinbank Đồng Tháp Vietinbank Đồng Tháp
Bƣớc 1: Hƣớng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Hƣớng dẫn khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ liên quan đến khách hàng (hồ sơ pháp lý), phƣơng án, dự án.
Hƣớng dẫn cho bên đảm bảo về thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản, giải thích đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của bên đảm bảo khi cầm cố thế chấp tài sản.
Tiếp nhận hồ sơ đối chiếu kiểm tra sự đầy đủ, tính trung thực hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng, đối chiếu với các nguồn thông tin khác thu thập đƣợc.
Sao chụp một bộ hồ sơ tài sản phục vụ thẩm định, trả lại bản chính cho khách hàng.
Bƣớc 2: Thẩm định, lập tờ trình thẩm định và quyết định khoản cho vay, dự thảo hợp đồng tín dụng (HĐTD), hợp đồng đảm bảo (HĐBĐ).
Thẩm định khách hàng cá nhân, hộ gia đình: thẩm định phƣơng án/dự án.
Dự kiến lợi ích và rủi ro nếu cho vay.
Thẩm định biện pháp bảo đảm theo hƣớng dẫn thẩm định, định giá và quản lý tài sản bảo đảm, bao gồm thẩm định tính pháp lý của hồ sơ tài sản, tài sản có thực và thực quyền sở hữu của bên bảo đảm, không bị tranh chấp, không thuộc diện tích quy hoạch, giải tỏa và đủ điều kiện giao dịch trên thị trƣờng, tính thanh khoản của tài sản đảm bảo và khả năng quản lý, xử lý tài sản đảm bảo của chi nhánh.
Kết luận thẩm định và đề nghị cho vay hoặc không cho vay.
- Kết luận các điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi/khó khăn đối với khách hàng, phƣơng án/dự án, khả năng trả nợ của khách hàng, mức độ đáp ứng điều kiện cho vay của khách hàng so với quy định hiện hành.
- Lập tờ trình thẩm định và quyết định khoản cho vay. Bƣớc 3: Xét duyệt cấp tín dụng
21
Cán bộ PKH/PGĐ đàm phán với khách hàng và bên bảo đảm theo nội dung quyết định tín dụng của lãnh đạo Ngân hàng Công Thƣơng Đồng Tháp, sử dụng mẫu biểu HĐTD, HĐBĐ do Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành.
PKH/PGĐ soạn hồ sơ trình duyệt.
Bƣớc 4: Thông báo cho khách hàng (nếu khách hàng yêu cầu)
Sau khi nhận đƣợc thông báo phê duyệt thông qua của trụ sở chính (nếu có), chi nhánh quyết định cấp tín dụng và các cá nhân sẽ đƣợc thực hiện nhƣ sau: thông báo cho khách hàng, cập nhật dữ liệu vào hệ thống.
Bƣớc 5: Ký kết hợp đồng, thực hiện công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch đảm bảo.
Lãnh đạo phòng ký kiểm soát từng trang và trình ngƣời có thẩm quyền ký hợp đồng.
Trƣờng hợp phát hành bảo lãnh theo hợp đồng cấp bảo lãnh, nguyên tắc trình lãnh đạo ký kiểm soát trên phần duyệt của giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh, chuyển lãnh đạo phòng tài trợ thƣơng mại ký, ngƣời quản lý