3.2.1.1 Phương pháp tiếp cận
Phương pháp tiếp cận từ trên xuống (Top down methodology approach): Nghiên cứu kế hoạch thu, chi ngân sách tỉnh, huyện, các đơn vị dự toán, xã, thị trấn. Phương pháp tiếp cập từ dưới lên (Bottoom up methodology approach): Khảo sát tổng hợp ý kiến thu, chi ngân sách trực tiếp từ các đơn vị dự toán.
Phương pháp tiếp cận cùng tham gia (Participatory methodology approach) là sự phối hợp giữa 2 phương pháp trên.
Bảng 3.1: Ma trận phân tích giao tiếp, trao đổi thông tin
Các đơn vị dự toán, xã, thị trấn Các cơ quan khối tài chính Hộ SXKD, DN, HTX Kế hoạch thu, chi ngân sách Các đơn vị dự toán Các cơ quan khối tài chính Hộ SXKD, DN, HTX Kế hoạch thu, chi ngân sách
Ghi chú: Hai mũi tên giao nhau thể hiện sự giao tiếp, trao đổi thông tin Trong quá trình tiếp cận nghiên cứu mức độ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các cơ quan trong khối tài chính, đơn vị dự toán và thủ thể sản xuất kinh doanh về kế hoạch thu, chi ngân sách trên địa bàn. Cần phân tích: Mức độ trao đổi thông tin có thường xuyên không ? Các đối tác có hiểu rõ lợi ích, mục tiêu, những mong muốn của mỗi bên không ? Các cuộc họp chính thức có được tổ chức không ? Có
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59
những liên lạc không chính thức không ? Kế hoạch ngân sách có công khai niêm yết không ? (bảng 3.1).
3.2.1.2 Khung lô gíc (Logical Framework Approach - LFA)
Khung lô gíc làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch ngân sách trên điều kiện các tiềm năng, lợi thế của địa phương và nguồn thu, mức chi ngân sách của các đơn vị dự toán. Phân tích lợi thế của các ngành, lĩnh vực để mở rộng và ổn định nguồn thu trên cơ sở dự báo thuận lợi, khó khăn của nền kinh tế huyện trong thời gian tới.
Khung lô gíc được dùng để lập kế hoạch hàng năm cho triển khai thực hiện kế hoạch trung hạn, dài hạn. Chiều mũi tên đứt phản ánh quá trình lập kế hoạch dựa theo phương pháp tiếp cận kế hoạch dựa vào mục tiêu. Nhằm đạt mục tiêu cần phải tính toán kết quả dự kiến của năm kế hoạch. Để đạt được kết quả phải thực hiện các hoạt động, giải pháp. Các hoạt động, giải pháp yêu cầu về kinh phí thực hiện.
Khung lô gíc còn được dùng để lập kế hoạch thu, chi trung hạn dài hạn và theo dõi, kiểm tra giám sát và đánh giá việc chấp hành kế hoạch ngân sách (kết quả thu, chi ngân sách). Chiều mũi tên liền thể hiện quá trình theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch ngân sách theo phương pháp tiếp cận dựa vào kết quả. Kinh phí thực hiện hoạt động, giải pháp Các hoạt động, giải pháp Kết quả thực hiện hoạt động và giải pháp Mục tiêu Kế hoạch ngân sách
Hình 3.3: Sơđồ lập kế hoạch theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá của khung lô gíc
Khung lô gíc liên qua đến việc xác định các yếu tố chiến lược (đầu vào, đầu ra, kết quả, mục đích, mục tiêu) và mối quan hệ nhân quả giữa chúng, các chỉ số và các giả định hoặc những rủi ro có thể ảnh hưởng tới sự thành công hay thất bại. Là công cụ quản lý ma trận được sử dụng để phân loại trật tự lô gíc của một chuỗi sự kiện theo thứ tự thời gian và là công cụ phân tích tài chính.
Khung lô gíc là một bảng khái quát các nội dung cơ bản của Kế hoạch thu, chi ngân sách, bao gồm các giải pháp, các kết quả dự kiến và mục tiêu cần đạt được của kế hoạch. Khung lô gíc kế hoạch ngân sách phản ánh những nội dung cơ bản
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60
của kế hoạch, thể hiện mối quan hệ của chuỗn tác động từ kết quả thực hiện trong hiện tại, giải pháp thực hiện tới mục tiêu của bản kế hoạch theo sơ đồ hình 3.4.
Hình 3.4: Mô hình lô gíc xây dựng kế hoạch ngân sách cấp huyện
Kế hoạch thu, chi ngân sách trung hạn, dài hạn
cấp huyện
Khai thác các nguồn lực nâng cao tiền lực
tài chính Chi ngân sách để phát triển mở rộng, nuôi dưỡng nguồn thu
Nâng cao khả năng cân đối ngân sách
địa phương
Tăng thu ngân sách trên địa bàn
Đảm bảo các nhiệm vụ chi NS địa phương
Đầu tư các dự án
trọng điểm Đào tạo tập huấn công chức ngành tài chính Cải cách tài chính công ngân sách Phân cấp
Tài chính Nhân lực Các tiêu chuẩn về năng lực
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61
Bảng 3.2: Khung lô gíc xây dựng Kế hoạch ngân sách
Tóm lược Chỉ số kiểm chứng Phương tiện kiểm chứng Giảđịnh P ur po
se Kế hoạch thu, chi
ngân sách
Kế hoạch ngân sách sát với thực tế thực hiện (quyết toán)
Báo cáo thu, chi ngân sách hàng năm của cơ quan Tài chính
Hoàn thiện kế hoạch NS sẽ nâng cao tiềm lực tài chính địa phương O ut co m es Khai thác lợi thế
nâng cao tiềm lực tài chính, tự cân đối ngân sách Tổng thu ngân sách địa phương Tổng chi ngân sách địa phương
Báo cáo quyết toán của cơ quan Tài chính Đối chiếu số liệu KBNN và các đơn vị dự toán Tổng thu ngân sách tăng sẽ cải thiện cán cân ngân sách O ut pu
ts Tăng thu ngân sách để đảm bảo các nhiệm vụ chi
Tổng thu ngân sách trên địa bàn
Báo cáo quyết toán Phòng Tài chính – Kế hoạch Đối chiếu số liệu KBNN, Chi cục thuế, các đơn vị dự toán
Giả sử không có suy thoái kinh tế, lạm phát Việc khai thác các nguồn lực hiệu quả sẽ tăng thu NS A ct iv it ie s - Chương trình cải cách tài chính công; phân cấp ngân sách - Đào tạo, tập huấn công chức ngành tài chính - Đầu tư các dự án trọng điểm - Kết quả cải cách tài chính - Số lượng các đơn vị dự toán được phân cấp - Số cán bộ được đào tạo, tập huấn - Số lượng dự án
Báo cáo quyết toán của Phòng Tài chính – Kế hoạch
Điều tra ở các đơn vị dự toán, chủ đầu tư, cơ quan điều hành dự án
Các Chương trình, dự án thực hiện đạt hiệu quả phục vụ tăng thu ngân sách In pu ts - Tài chính - Nhân lực - Các tiêu chuẩn về năng lực - Tổng mức đầu tư các Chương trình, dự án - Tổng số tiền giải ngân - Tổng kinh phí cho đào tạo
Hệ thống thông tin Chương trình, dự án
Báo cáo tiến độ các Chương trình, dự án Các Chương trình, dự án tiếp tục triển khai Các nguồn vốn giải ngân đúng tiến độ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62
Bảng 3.3: Các yếu tố trong theo dõi và đánh giá thực hiện Kế hoạch ngân sách Theo dõi, kiểm tra,
giám sát Đánh giá
Mục đích
Nhằm đo lường tiến độ thực hiện ngân sách so với kế hoạch để kịp thời có giải pháp khắc phục/ điều chỉnh
Nhằm đánh giá hiệu quả tác động của Kế hoạch ngân sách, tính phù hợp, bền vững và rút ra bài học để cải tiến
giải pháp trong tương lai
Phạm vi/ mức độ
Các hoạt động tài chính ngân sách trên địa bàn
Tập trung vào những kết quả thu, hiệu quả sử dụng NSĐP
Nội dung chính
Nguồn lực, hoạt động và kết quả đầu ra
Kết quả đầu ra và mục tiêu Cơ cấu, hệ thống và các quy trình tổ
chức thực hiện kế hoạch
Tần suất Theo định kỳ tháng, quý Theo định kỳ 6 tháng, năm, giữa kỳ (5 năm) và cối kỳ (10 năm)
Công cụ Hệ thống báo cáo tài chính
tháng, quý
Hệ thống báo cáo tài chính 6 tháng, năm, sơ kết giữa kỳ (2,5 năm); kết
thúc thời kỳ (5 năm)
Cách thức Nội bộ Nội bộ
Thanh tra, kiểm toán
Trách nhiệm thực hiện
Khối tài chính, các đơn vị dự toán, chủ đầu tư
Phòng Tài chính – Kế hoạch UBND huyện