Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoat đỏng day hoc môn tiếng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường cao đăng sư phạm ninh thuận, tỉnh ninh thuận (Trang 38 - 43)

tiếng

Anh ở trường Cao đẳng

1.4.3.1. Các yếu tổ bên ngoài

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế về giáo dục, tiếng Anh đã thực sự trở thành một phương tiện giao tiếp hữu ích, giúp người học tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại nhằm nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết của mình qua việc tiếp xúc.

Thực tế đặt ra cho ngành giáo dục đối với việc dạy và học ngoại ngữ, nhất

là môn tiếng Anh là đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng sử dụng được tiếng Anh như một công cụ giao tiếp trong công việc hàng ngày, và là công cụ đắc lực cho việc tự học nâng cao tri thức của bản thân.

Đánh giá cao vai trò của ngoại ngữ trong xu thế hội nhập toàn cầu, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng “Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thong giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020”, trong đó, xác định vai trò quan trọng của ngoại ngữ đối với thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế của đất nước và đưa

tuyển dụng, bồi dưỡng giảng viên; chỉ đạo tổ bộ môn xây dựng chương trình, mục tiêu môn học; đầu tư CSVC-TBDH đáp ứng yêu cầu môn học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

+ Trưởng phòng Đào tạo &NCKH: hỗ trợ, tham mưu cho Hiệu trưởng trong công tác quản lý dạy-học môn tiếng Anh.

+ Tổ trưởng chuyên môn:

• về trình độ chuyên môn. phải là người đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về trình độ chuyên môn. Như vậy, trình độ tối thiêu của tổ trưởng chuyên môn (TTCM) ở các trường CĐ phải đạt trình độ Cử nhân chuyên ngành tiếng Anh trở lên.

• về nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng quản lý; Tổ trưởng bộ môn ở trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) phải được đào tạo tại các trường Đại học Sư phạm (ĐHSP), nếu không thì phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng quản lý, trình độ lý luận chính trị và phải có đầy đủ phẩm chất khác của người lãnh đạo.

- Việc thực hiện các chức năng quản lý:

+ Hiệu trưởng: hành động quản lý của Hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy và trực tiếp với thầy, gián tiếp với trò, thông qua hoạt động dạy của thầy, quản lý hoạt động học của trò.

hiện tượng GV chỉ giảng dạy tốt và áp dụng PPDH tích cực qua các tiết dự giờ và thao giảng.

+ Trưởng phòng Đào tạo &NCKH: nắm vững mục tiêu, chương trình môn

học, kế hoạch, lịch trình giảng dạy của GV và quy chế tính điếm để theo dõi chất lượng dạy-học của GV và HSSV; thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và lên lớp của GV để bảo đảm tiến độ năm học; phân công cho bộ phận phụ trách báo cáo thường xuyên, định kỳ về kết quả dạy-học của GV và HSSV.

+ Tổ trưởng bộ môn: là người quản lý trực tiếp GV và chịu trách nhiệm trước BGH, phòng Đào tạo &NCKH về GV trong tổ của mình. Nội dung quản lý của tổ trưởng bộ môn:

• Đối với GV: quản lý việc thực hiện mục tiêu, chương trình, kế hoạch và lịch trình giảng dạy, kế hoạch lên lớp theo từng tuần; quản lý việc GV sử dụng phương pháp và phương tiện dạy học từng tiết học, nhất là việc đổi mới PPDH; quản lý việc GV soạn giáo án, chuẩn bị lên lóp (chủ yếu thông qua việc kiểm tra giáo án và kiêm tra đột xuất một số tiết dạy) và quản lý việc kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV theo mỗi học phần và cuối học kỳ báo cáo về phòng Đào tạo&NCKH và BGH.

Vì vậy, TTCM cần thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở GV hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đồng thời, cũng động viên nhắc nhở GV tiếp tục việc học tập đế nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

và có kiến thức tiếng Anh chuyên ngành; có khả năng và kinh nghiêm giao tiếp với người nước ngoài; có kỹ năng sư phạm và khả năng truyền đạt kiến thức tốt.

* ĩ e người học:

Yêu cầu đối với người học: Đạt trình độ tiếng Anh cơ bản, để có thể học tiếp ở bậc CĐ, nhất là đối với HSSV chuyên ngành tiếng Anh.

Tuy nhiên, hiện nay, trình độ đầu vào của HSSV không đồng đều, thậm chí rất chênh lệch. Điều này đã gây nên những bất cập và khó khăn trong quá trình dạy-học tiếng Anh ở trường.

* Nội dung và phương pháp giảng dạy

- Nội dung: nội dung dạy học quyết định đến trình độ chuyên môn của người học sau khi tốt nghiệp ra trường, có đáp ứng được yêu cầu công việc hay không điều này rất quan trọng.

Nội dung môn tiếng Anh ở trường CĐ hiện nay đã đáp ứng mục đích, yêu cầu chương trình đào tạo; tuy nhiên, do có sự chênh lệch về trình độ nên khả năng tiếp thu cũng có sự khác biệt. Phần lớn HSSV sau khi ra trường đảm bảo được chuyên môn của họ, song, cũng có một số ít HSSV chưa đáp ứng yêu cầu xã hội.

- Phương pháp giảng dạy: hiện nay, PPDH môn tiếng Anh ở trường còn lạc hậu, nhiều GV ít được tham gia các lớp bồi dưỡng về đổi mới PPDH nên

đến chất lượng dạy học, trong đó, yêu cầu bức thiết nhất là đổi mới tư duy- tư duy quản lý.

Tiểu kết chương 1

Trong các hoạt động quản lý giáo dục của nhà trường, quản lý HĐDH là việc làm thường xuyên, mang tính hên tục nó được tiến hành trước, trong và sau HĐDH, nó bao hàm toàn bộ nội dung, tiến trình của HĐDH. Tuy nhiên, để quản lý hoạt động này một cách hiệu quả là việc làm không phải dễ.

Trong chương 1 của luận văn, chúng tôi đã trình bày một vài khái niệm, các thuật ngữ, nội dung về quản lý HĐDH tiếng Anh ở trường CĐ liên quan đến những vấn đề nghiên cứu của đề tài về quản lý HĐDH môn tiếng Anh.

Chương 2

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường cao đăng sư phạm ninh thuận, tỉnh ninh thuận (Trang 38 - 43)