* Khải niệm về biện pháp
Theo “Từ điển tiếng Việt” (1992) thì biện pháp là: “Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể”;
Biện pháp là một bộ phận của phương pháp, điều đó có nghĩa là đê sử dụng một phương pháp nào đó phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Cùng một biện pháp có thể sử dụng trong nhiều phương pháp khác nhau.
* Khái niệm về biện pháp quản lý
Biện pháp quản lý là tổ hợp các cách thức tiến hành của chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý để giải quyết những vấn đề cụ thê của hệ quản lý nhằm làm chơ hệ vận hành phát triển đạt đến mục tiêu mà chủ thê quản lý đề ra phù hợp với quy luật khách quan;
Từ đó chúng ta suy ra rằng: Các biện pháp quản lý trong nhà trường là cách thức mà người quản lý nhà trường tiến hành để tác động vào đội ngũ giáo viên, nhân viên và học sinh sinh viên (HSSV) nhằm đạt được mục tiêu
môn tiếng Anh, về thời lượng dành cho môn học, về mức độ, yêu cầu sử dụng tiếng Anh trong nhà trường hay trong cuộc sống của chúng ta.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự hội nhập quốc tế, ngoại ngữ trở thành một trong hai công cụ quan trọng nhất của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, nhất là tiếng Anh. Tin học và ngoại ngữ chính là hai chìa khoá đê mở cánh cửa đến với thế giới, với nền văn minh nhân loại, với khoa học công nghệ, với kinh tế toàn cầu và kinh tế tri thức.
Đối với bậc CĐ, ĐH, không chỉ dạy-học tiếng Anh cơ sở thông thường, mà quan trọng hơn là phải dạy và học tiếng Anh chuyên ngành. Tiếng Anh chuyên ngành dành cho mục đích giao tiếp nghề nghiệp cụ thể: dạy tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế, Thương mại, Du lịch v.v. Trên cơ sở kiến thức tiếng Anh cơ bản đã được trang bị ở trường phố thông, các trường cao đắng củng cố, ôn tập
những kiến thức tiếng Anh mà HS đã được học và từ đó giúp người học phát triển ở mức độ cao hơn, thiết thực hơn cho công việc sau khi ra trường. Ngoài ra, theo tiêu chí đánh giá của Bộ GD&ĐT thì hệ thống giáo dục Cao đăng, Đại học đều thực hiện chương trình hợp tác với nước ngoài trong việc đào tạo, nhất là việc đào tạo tiếng Anh cho tất cả các HSSV kể cả những HSSV không chuyên
ngữ. Bên cạnh đó, HSSV còn có thêm cơ hội rèn luyện, phát huy khả năng nhạy bén, tư duy độc lập, sáng tạo, tinh thần làm việc theo nhóm.
Mục tiêu của môn học là còn nhằm tiếp tục hoàn thiện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; đi sâu vào chuyên ngành, giúp sv có thể mở rộng kiến thức
phải phù hợp với mục tiêu dạy học, đáp ứng sự phát triển của khoa học công nghệ và đáp ứng được nhu cầu xã hội cụ thể: cần phải tập trung đào tạo năng lực thực hành tiếng, nâng cao kiến thức ngôn ngữ theo yêu cầu đào tạo, phát triển tư duy, đảm bảo tính hệ thống, cơ bản, hiện đại. Bên cạnh đó, cũng cần coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lý tưởng, niềm tin và rèn luyện sức khoẻ cho HSSV. Tuy nhiên, trong thực tế chưa có sự thống nhất chung về nội dung, chương trình chỉ trừ một số trường các GV xây dựng giáo trình riêng cho mình, còn hầu hết các trường cao đắng đều sử dụng các giáo trình viết sẵn, các giáo trình thường được áp dụng trong giảng dạy hiện nay đã được thấm định về nội dung và đều nhằm trau dồi cả bốn kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết.
1.3.1.3. Phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học môn tiếng Anh ở trường Cao đăng
* ỉ e phương pháp và hình thức tô chức dạy học
Trong việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học tiếng Anh cần chú trọng đến thực hành, luyện tập đê hình thành và phát triển ở người học các kỹ năng thực hành về nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh chuyên ngành ở mức thuần thục, thành thạo. Khi đó người thầy không đơn thuần có kiến thức kỹ năng sử dụng tiếng Anh mà còn phải có kiến thức nghiệp vụ thì mới có thể dạy tiếng Anh cơ bản và chuyên ngành đúng và hay được. Thêm vào đó là các chuyên ngành khác nhau, trình độ người học khác nhau nên các phương pháp sử dụng
sử dụng và trau dồi kiến thức tiếng Anh của mình. Việc mời giáo viên hoặc chuyên gia nước ngoài cộng tác trong giảng dạy tiếng Anh ở các trường Cao đẳng thì rất quan trọng.
Việc học tiếng Anh ở trường là chưa đủ, mà HSSV còn phải có ý thức cao
trong việc tự học ở nhà. Tuy nhiên, việc tự học ở nhà của HSSV, kết quả không cao và khó kiểm soát, có chăng, chỉ kiểm tra được qua việc làm bài tập ở nhà và ý thức xây dựng bài trên lớp.
Như vậy, thông qua các phưcmg pháp dạy học (PPDH) tiếng Anh, chúng ta có thể thấy các hình thức tổ chức dạy học bộ môn này chủ yếu là hình thức lên lớp, hình thức thảo luận, hình thức hoạt động theo nhóm, theo cặp, hình thức hoạt động ngoại khoá và một hình thức nữa không thê thiếu đối với HSSV là hình thức tự học.
Như vậy, việc dạy học tiếng Anh ở các trường Cao đăng không chỉ có vai trò thoả mãn nhu cầu giao tiếp thông thường mà còn giúp HSSV sau khi ra trường sẽ đảm bảo được chuyên môn và tự tin hơn trong công việc khi làm việc với các đối tác nước ngoài, tạo nhiều cơ hội cho HSSV trong xu thế hội nhập.
* về phương tiện dạy học môn tiếng Anh
Đối vói việc dạy và học ngoại ngữ, công nghệ hiện đại giúp GV tìm tư liệu bài giảng mới (thông qua Internet), các thiết bị như băng tiếng, băng hình, phim đèn chiếu, máy chiếu... giúp GV lên lớp có hiệu quả hơn, truyền đạt được
dạy và học tiếng Anh làm cho HSSV tỏ ra phấn chấn, nhưng nhiều GV lại tỏ ra bàng quan hay thờ ơ không muốn quan tâm đến lĩnh vực này.
Công nghệ hiện đại chắc chắn sẽ giúp ta rất nhiều trong việc dạy và học ngoại ngữ. Tuy nhiên, nó không thể và không nên được xem như là yếu tố quyết định cho thành công của việc dạy và học một ngoại ngữ. Công nghệ hiện đại có vai trò hỗ trợ hưn là vai trò quyết định.