Quản lý học tập tiếng Anh của sv thông qua hoạt động ngoạ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường cao đăng sư phạm ninh thuận, tỉnh ninh thuận (Trang 54 - 69)

22 1.3 Thực trạng sử dụng TBDH và phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy-học tiếng Anh tại nhà trường

2.3.23. Quản lý học tập tiếng Anh của sv thông qua hoạt động ngoạ

khóa

Phần lớn quản lý việc học tập tiếng Anh của sv được thực hiện trong giờ học chính khóa, thông qua các hình thức kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên, hình thức quản lý học tập tiếng Anh của sv thông qua hoạt động ngoại khóa cũng mới mẻ và rất hiệu quả, đánh giá đúng thực chất các kỹ năng trong sinh hoạt và chất lượng học tập của mỗi sv khi tham gia.

Việc quản lý HĐDH tiếng Anh phải kết hợp nhiều biện pháp trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng của hoạt động này. Từ đó, có thê phát huy những mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực, yếu kém trong quá trình quản lý của nhà trường.

______2.3.3. Quàn lý các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học môn tiếng Anh của GV

2 3.3.1. Thực trạng phân cấp quản lý hoạt động dạy của GV

* Thực trạng công tác quản lý của Hiệu trưởng

Hàng năm trong tuần sinh hoạt chính trị đầu năm học, BGH đều triển khai các chủ trương, văn bản, kế hoạch dạy-học tiếng Anh cho các CBGV, sv và thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, giám sát việc thực hiện.

BGH giao cho phòng ĐT&NCKH và TTCM trực tiếp quản lý GV và phải báo cáo tình hình giảng dạy của GV trong tổ mỗi tháng 01 lần trong buổi hợp hên tịch định kỳ. Tuy nhiên, BGH cũng sẽ kiểm tra bất thường hoặc đột xuất đối với bất cứ GV nào nhằm tránh sự giảng dạy đối phó, hình thức của GV.

BGH xây dựng các chính sách, chế độ khen thưởng đối với các GV đạt chiến sỹ thi đua cấp cơ sở trở lên và sv có thành tích tốt trong học tập và rèn luyện, và ngược lại BGH cũng có biện pháp kỷ luật đối với những sai phạm trong dạy và học.

s Các nội dung

2 Kế hoạch cá nhân thực hiện nội 02 4

0 02 40 01 20 0 0

6 Ke hoạch chỉ đạo GV bộ môn 0 0 0

1 20 03 60 01 20

- Xây dựng kế hoạch đào tạo dựa trên cơ sở của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của tổ Bộ môn;

- Cuối mỗi học kỳ Trưởng phòng ĐT&NCKH nhắc nhở TTCM báo cáo các công việc của GV trong tố như: kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kết quả thao giảng dự giờ, thực tế phổ thông, kết quả NCKH, SKNN V.V.;

- Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở GV thực hiện công tác giảng dạy đúng

kế hoạch, nội dung chương trình môn học;

- Báo cáo với BGH về tình hình dạy-học tiếng Anh trong cuộc họp liên tịch hàng tháng; chưa giúp cho tổ bộ môn cũng như BGH về việc liên kết và hợp

tác đào tạo với các trung tâm ngoại ngữ có uy tín; những năm gần đây chưa mời được giáo viên người bản xứ tham gia giảng dạy tại trường;

- Chưa tham mưu cho BGH cử GV tiếng Anh tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng về CNTT đê ứng dụng vào giảng dạy; các lớp bồi dưỡng về PPDH mới; các lớp nâng cao trình độ chuyên môn.

* Thực trạng quản lý hoạt động dạy của tổ trưởng Bộ môn tiếng Anh

- Tổ trưởng bộ môn có trách nhiệm kiêm tra, đôn đốc, nhắc nhở GV thực

thực hiện công tác kế hoạch hóa hoạt động của Bộ môn tiếng Anh

s Các nội dung

5 Kỹ năng sử dụng các 0 0 0 42. 0 42. 0 14.

(Nguồn: Kết quả điểu tra tháng 672013)

Qua kết quả điều tra ở bảng 2.16 cho thấy, đa số CBQL cho rằng việc xây

dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên inôn đã bám sát được tiến độ, nội dung, chương trình môn học đạt ở mức tốt chiếm 60%. Các kế hoạch cá nhân của GV cũng bám theo kế hoạch chung của tổ nên thực hiện tương đối tốt, trong đó đạt mức

tốt 40%, khá 40%, trung bình 20%. Tuy nhiên, vẫn còn có một vài GV chưa dạy sâu các trọng tâm nội dung hoặc chưa theo đúng tiến độ chương trình như kế hoạch

vì một số GV còn đang bận đi học cao học; việc đánh giá kết quả học tập của sv vẫn chưa thực sự nghiêm túc, đôi khi một số GV còn ra đề kiêm tra không theo khung đề quy định của tố bộ môn dẫn đến không bảo đảm hết toàn bộ nội dung môn học. Bên cạnh đó, việc sinh hoạt của tố chuyên môn còn mang tính hình về thời gian, còn UBND tỉnh hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo, tuy nhiên tổ vẫn còn 02 GV chưa đi học cao học lý do lớn tuổi và hoàn cảnh gia đình khó khăn; song song với việc này là kế hoạch bồi dưỡng GV về chuyên môn, nghiệp vụ giảng

dạy. Mặc dù kế hoạch cử GV tiếp tục học cao học hoặc nghiên cứu sinh thì được thực hiện tốt, nhimg kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng GV còn chưa tốt chiếm 20% do

kinh phí của nhà trường rất khó khăn. Thêm vào đó, kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng

của GV cũng đạt ở mức tương tự. Ke hoạch làm đồ dùng dạy học, sử dụng thiết bị

dạy học còn thụ động, chủ yếu sử dụng khi có dự giờ thao giảng bởi vì TBDH hiện

tại của nhà trường chưa đáp ứng được việc dạy và học. Tổ bộ môn xây dựng kế hoạch chỉ đạo GV bộ môn kết họp với phòng TC-CT & Công tác HSSV, GVCNL,

Đoàn TN còn chưa chặt chẽ, sát sao đạt ở mức TB đến 60%, chưa tốt đến 20%.

Tóm lại, Bộ môn tuy đã xây dựng kế hoạch hoạt động nhưng việc thực hiện kế hoạch sinh hoạt chuyên môn, kế hoạch tự học, bồi dưỡng GV, kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học, cũng như việc kết hợp giữa GVBM với các tổ chức, đơn vị khác còn chưa hiệu quả, chưa thực sự trở thành hoạt động thường xuyên. Do đó cần phải tìm ra những biện pháp phù hợp đê giải quyết kịp thời những vấn đề nêu trên giúp Bộ môn thực hiện tốt các kế hoạch đề ra của mình.

Từ thực trạng trên cho thấy, sự phân cấp quản lý nói trên nhìn chung đã - cần tăng cường vai trò, nhiệm vụ quản lý cho tổ trưởng Bộ môn, bởi Bộ môn là nơi GV sinh hoạt thường xuyên và tố trưởng Bộ môn là người bám sát về nội dung, chương trình dạy học.

2.3.3.2. Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các GV dạy tiếng Anh của nhà trường

Những năm gần đây do kinh phí nhà trường hạn hẹp nên việc bồi dưỡngBảng 2.17: Đánh giá của CBOL về việc thực hiện kế

hoạch

bồi dưỡng CMNV cho các GVdạy tiếng Anh tại nhà trường

(Nguồn: Kết quả điều tì'a tháng 6/2013)

Qua kết quả điều tra ở bảng 2.17 cho thấy, đa số CBQL cho rằng nhà trường cũng đã rất chú trọng việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho đội ngũ GV tiếng Anh, đạt ở mức tốt cao nhất là 50%. Thực tế, phần lớn nhà trường đã giảng dạy là nhờ đơn vị tổ chức mòi, nhà trường không phải tốn kém nhiều về kinh phí.

Việc thực hiện bồi dưỡng kỹ năng soạn giáo án và kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV đạt ở mức tốt chỉ có 28.57%. Hai nội dung này phần lớn các GV tiếng Anh tự nghiên cứu, tham gia dự giờ rút kinh nghiệm đê soạn giáo án phù họp nhất theo tinh thần đổi mới.

Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV thường được GV căn cứ theo quy chế, tuy nhiên, cách thức và kỹ năng soạn đề kiểm tra, đề thi đê đánh giá các GV cũng là tự nghiên cứu, rút kinh nghiệm từ bản thân qua nhiều năm công tác, qua trao đổi với đồng nghiệp V.V..Trong số đó có GV lớn tuổi, lười biếng nên việc kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV vẫn còn sơ sài, thiếu chính xác.

Việc áp dụng những PPDH mới vào giảng dạy tiếng Anh tại nhà trường còn rất hạn chế, bởi vì phần lớn GV không được tiếp cận những PPDH mói, phải chăng vài GV nắm được là nhờ vừa lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành về Lý luận và PPGD tiếng Anh. Việc sử dụng các thiết bị dạy học cũng bị hạn chế, một mặt là do không được tập huấn: mặt khác là do thiếu phương tiện kỹ thuật, thiết bị dạy học dẫn đến kết quả thấp, cả mức trung bình và chưa tốt chiếm 57.15%.

13.3.3. Quản lý CSVC-TBDH:

dụng thường xuyên vỉ cả GV và HSSV không chuyên có phần xem nhẹ kỹ' năng này do trong khi kiẻm tra hay thi kết thúc học phần đều không thi kỹ năng nghe.

Nhà trường cũng đã trang bị 03 phòng máy chiếu đa năng đế sử dụng trong toàn trường.

Do việc quản lý CSVC-TBDH chưa có kế hoạch; chưa biết cách sử dụng khai thác chúng hợp lý; chưa bảo quản, bảo trì tốt nên hoạt động dạy và học tiếng Anh trong nhà vẫn còn hạn chế, hiệu quả chưa cao.

______2.3.4. Thuc trang các biên pháp đã sử dung để quản lý hoat đông day hoc tiếng Anh ở nhà trường

______Ngoải các thưc trang quản lý HĐDH tiếng Anh nêu trên, Trường CĐSP

Ninh Thuân cũng đã sử dưng biên pháp qưản lý công tác tố chức thi kết thúc hocBảng 2.18: Đánh gỉá của CBOL&GVvề công tác tô chức các kỳ thi của Phòng ĐT&NCKH

Ghi chú: Tốt: T; Khá: K; Trung bình: TB; Chira tốt: CT

(Nguồn: Kết quả điểu tì'a tháng 6/2013)

Qua kết quả điều tra ở bảng 2.18 cho thấy, nhìn chung CBQL&GV cho rằng công tác tổ chức các kỳ thi của Phòng ĐT&NCKH chưa tốt, riêng công tác phân công GV coi thi, chấm thi và giám sát kỳ thi đạt ở mức độ tốt 60.66%, khá 27.87%, cả TB và CT là 11.48%; công tác phổ biến quy chế thi theo quy định cả TB và CT đạt ở mức 49.18%, các chủ thể đánh giá cũng cho rằng việc phố biến, quán triệt công tác này còn mang tính hình thức; nội dung 3 được Phòng ĐT&NCKH thực hiện tốt ở mức 27.87% và khá 57.38%, TB chỉ có 14.75% và không có ở mức chưa tốt; nội dung 4 được thực hiện khá ở mức 52.46%, tuy còn có ở mức TB và CT nhưng chiếm tỷ lệ ít; ở nội dung 5 được Phòng ĐT&NCKH triển khai cụ thể kết quả thực hiện tốt 26.23% và thực hiện khá là 73.77%; ở nội dung 6 hiếm khi được Phòng ĐT&NCKH chủ động thực hiện nên ở mức chưa tốt lên đến 63.93%.

Từ kết quả đó, tôi nghĩ BGH nên chỉ đạo Phòng ĐT&NCKH nghiêm túc nhìn nhận lại vấn đề và cố gắng khắc phục trong thời gian tới nhằm góp phần cải tiến biện pháp QL của mình.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng

Qua kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại Trường CĐSP Ninh Thuận và căn cứ vào cơ sở lý luận của đề tài chúng tôi xin rút ra nhận xét như sau:

Ngoài ra, BGH và đội ngũ CBQL cũng đã rất chú trọng đến việc cử GV tiếp tục đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hàng năm BGH giao chỉ tiêu cụ thẻ cho tìmg đơn vị, luôn động viên, nhắc nhở và tạo mọi điều kiện cho tất cả các GV đi học sau đại học hoặc nghiên cứu sinh;

Đối vói GV tiếng Anh, hầu hết là các GV trẻ, nhiệt tình, có ý thức cao trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình, chủ động, tìm tòi, sáng tạo trong công tác giảng dạy; đặc biệt là có tinh thần đoàn kết trong tố bộ môn và luôn giúp đỡ lẫn nhau;

Đối với HSSV, phần lớn những HSSV chuyên ngữ có ý thức cao trong học tập, thái độ nghiêm túc và luôn thể hiện sự cố gắng, quyết tâm đê đạt được kết quả cao nhất trong học tập. Bên cạnh đó, nhiều sv không chuyên ngữ cũng thấy được tầm quan trọng của tiếng Anh nên đã có đầu tư trong học tập, chính vì thế một số sv đã thẻ hiện được khả năng tiếng Anh rất tốt và rất tự tin trong giao tiếp với GV hoặc với người bản ngữ.

2.4.2. Hạn chế

- Công tác quản lý HĐDH tiếng Anh của BGH, đặc biệt là Phòng ĐT&NCKH còn nhiều bất cập, chưa theo quy trình, chưa cụ thể; công tác phối hợp với tổ bộ môn thực sự chưa tốt nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học tiếng Anh tại nhà trường;

- Chỉ đạo HĐDH trên lóp, kiểm tra nề nếp dạy-học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HSSV chưa thường xuyên, chưa sát sao nên vẫn có GV bộ môn còn chưa nghiêm túc trong quá trình đánh giá kết quả học tập của HSSV;

- csvc và thiết bị phục vụ dạy học tiếng Anh còn thiếu, không có phương tiện dạy học kỹ thuật hiện đại nên GV không sử dụng thường xuyên dẫn

đến tiết dạy còn đơn điệu, ít gây hứng thú cho HSSV trong giờ học;

- Các hoạt động ngoại khóa còn ít, việc tổ chức cho HSSV chuyên ngữ giao lưu với sv bản ngữ chưa được CBQL quan tâm kịp thời;

- Công tác kiểm tra, đánh giá HĐDH còn mang tính hình thức nên hiệu quả chưa cao;

- Công tác quản lý việc học môn tiếng Anh của HSSV trong nhà trường còn chưa hiệu quả, một số HSSV còn chưa tích cực, chủ động trong học tập. Đặc biệt công tác quản lý HSSV tự học bên ngoài nhà trường còn yếu.

- Nguyên nhân của những hạn chế

- Hầu hết CBQL không có chuyên môn tiếng Anh nên việc xây dựng kế hoạch đào tạo hầu như giao cho tổ bộ môn thực hiện; sau khi hoàn thiện kế hoạch cho từng khóa, BGH và Phòng ĐT&NCKH chỉ đạo triển khai cho tổ bộ môn thực hiện theo đúng kế hoạch;

- Các CBQL chưa hoạch định rõ các chính sách bồi dưỡng GV về chuyên môn cũng như về PPDH và nghiệp vụ sư phạm; chưa có chính sách cụ thể đê khuyến khích GV hăng say nghiên cứu tìm tòi đổi mới PPDH điều đó làm cho GV tiếng Anh khó tiếp cận với việc đổi mới PPDH nên việc GV áp dụng PPDH mới chưa thường xuyên;

- Việc tổ chức, giám sát kiểm tra, thi chưa chặt chẽ, tình trạng thả lỏng của GV khi coi kiểm tra, thi còn xảy ra dẫn đến kết quả học tập của HSSV đôi khi chưa đúng, chưa sát với thực tế.

Từ việc phân tích thực trạng và các nguyên nhân cơ bản của thực trạng, chúng tôi thấy rằng, hoạt động dạy và học tiếng Anh của nhà trường đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, bất cập trong công tác quản lý. Vì vậy, nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến chất lượng dạy học tiếng Anh của GV và HSSV. Đồng thời, cần đưa ra những biện pháp quản lý hợp lý, có tính khả thi để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục, đào tạo của Nhà trường.

Tiểu kết chương 2

Qua điều tra thực trạng dạy và học tiếng Anh ở trường CĐSP Ninh Thuận, cho thấy: đội ngũ CBQL rất chú trọng đến hoạt động dạy và học tiếng Anh trong nhà trường nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục; CBQL rất quan tâm đến việc phát triển đội ngũ GV vì thế trình độ đội ngũ GV tiếng Anh của nhà trường ngày càng đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ dạy học; BGH cũng luôn động viên các GV tự học, tự nghiên cứu, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện chủ trương đối mới

môn. Trang bị csvc, thiết bị phục vụ dạy học môn tiếng Anh chưa đầy đủ; quản lý csvc và TDBH còn chưa chặt chẽ, việc sử dụng, khai thác chưa cao; GV chưa thực sự định hướng, hướng dẫn tốt cho HSSV học tập nên chưa phát huy hết tính chủ động, sáng tạo, tích cực, phương pháp học tập đúng đắn dẫn đến kết quả học tập còn chưa đồng đều. Thời gian HSSV học tiếng Anh chủ yếu tập trung trên lớp, chưa đầu tư thời gian tự học ở nhà, tự luyện tập và tìm kiếm thông tin.

Xuất phát từ kết quả điều tra thực trạng và những tồn tại trong quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường CĐSP Ninh Thuận như trên, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp quản lý nêu ở chương 3 nhằm khắc phục những

Chuông3

MÔT SỎ BĨẼN PHÁP QUẢN LỶ HOAT DÕNG DAY HOC MỎN TIÊNG ANH

TAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHAM NINH THUẪN, TỈNH NỊNH THUẦN

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

cũng như khả năng áp dụng các biện pháp đó trong thực tiễn của nhà trường.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường cao đăng sư phạm ninh thuận, tỉnh ninh thuận (Trang 54 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w