______Theo luât GD 2005. nhà giảo nói chung. GV nói riêng cỏ những nhiêm vu
như giảo duc, giảng day theo muc tiêu, nguyên lý GD. thưc hiên đẩy đủ vả cỏ chất lương chương trình GD. không ngửng hoc tâp rèn luvên để nâng cao phẩm chất đao đức, trình đô chính tri, chuyên môn nghiêp vu, đồi mới phương pháp
Bảng 2.1: Ý kiến của 13 GV tiếng Anh về mức độ thực hiện các nhiệm vụ của mình
(Nguồn: Kết quả điều tra tháng 5/2013)
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.1 cho thấy, GV tiếng Anh tự đánh giá tương đối tốt về mức độ thực hiện các nhiệm vụ của mình, tuy nhiên kết quả cũng cho thấy, hiệu quả thực hiện công việc chưa đồng đều. Nội dung “nam vững nội dung chương trình; lên lớp đủng giờ, giảng dạy đủng nội dung chương
trình, đúng tiến độ; sinh hoạt chuyên môn; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ” được các GV thực hiện tương đối tốt (53.8%) và nội dung “chuẩn bị đề cương chi tiết học phần và duyệt trước khi đến lóp.” được
Anh được thực hiện thường xuyên (61.5%), hàng năm mỗi GV phải thực hiện thao giảng 02 tiết/ năm, đây là nội dung rất có ý nghĩa đối với GV, qua mỗi lần thao giảng, các GV được học tập và chia sẽ kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp của mình. Chính vì thế, phần lớn các GV đều có trách nhiệm trong nội dung này. Việc các GV thực hiện nội dung “kiếm tra, đảnh giá kết quả học tập của HSSV” vẫn còn ở mức TB và chưa tốt (23.1%), một số GV còn kiểm tra, đánh giá chưa nghiêm, trong giờ kiểm tra đôi khi GV còn để xảy ra tình trạng HSSV sao chép bài làm ảnh hưởng đến kết quả học tập. Bên cạnh đó nội dung soạn giáo án theo hướng đổi mới các GV thực hiện cũng chưa tốt, mức TB là (38.5%) vì đa số các GV ít được tham gia tập huấn theo hướng đổi mới, và số lần
GV sử dụng các trang thiết bị đồ dùng dạy học còn rất ít, đạt mức TB là (53.8%); hầu hết các GV chỉ sử dụng trang thiết bị dạy học ở các tiết thao
Bảns 2.2 : Y kiến của 14 CBOL về mức độ thực hiện các nhiệm vụ của giáo viên tiếng Anh Ghi chú: - Tốt: T - Khá: K— Trung bình: TB - Chưa tốt: CT
1 Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao 0 21 0 57 0 21 0 0 Phương pháp day hoc
4 Dạy và học phát hiện và giải 9 8 1 1 0 0 0 0
5 Dạy học theo phương pháp thực 0 0 0 0 4 4 6 5
7 Dạy học có sự hỗ trợ của các 3 2 6 5 2 18 0 0
(Nguồn: Kết quả điều tra tháng 5/2013)
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.2 cho thấy, CBQL đánh giá tuơng đối trùng với kết quả mà GV tự đánh giá. Kết quả cho thấy, CBQL đánh giá tương đối tốt về mức độ thực hiện các nhiệm vụ của GV tiếng Anh, tuy nhiên kết quả cũng cho thấy, hiệu quả thực hiện công việc chưa đồng đều. Nội dung “nắm vững nội dung chương trình; lên lớp đúng giờ, giảng dạy đủng nội dung chương trình, đủng tiến độ; sinh hoạt chuyên môn; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ” được các CBQL đánh giá tương đối tốt trung bình chung
chiếm (51.78%) và nội dung “chuăn bị đề cương chi tiết học phần và duyệt trước
khi đến lóp” được đánh giá thực hiện tốt (64.3%). Việc “thao giảng, dựgỉờrìẩ kinh nghiệm ” của bộ môn tiếng Anh được thực hiện thường xuyên và được đánh
giá tương đối tốt (57.1%), nội dung “kiếm tra, đánh giả kết quả học tập của HSSV” ở mức TB và chưa tốt (28.5%), CBQL đánh giá việc thực hiện soạn giáo án theo hướng đổi mới ở mức TB và chưa tốt là (21.4%) vì đa số các GV ít được
tham gia tập huấn theo hướng đổi mới, lý do kinh phí của nhà trường rất hạn chế. Số lần GV sử dụng các trang thiết bị đồ dùng dạy học còn rất ít ở mức TB và chưa tốt là (71.4%); hầu hết các GV chỉ sử dụng trang thiết bị dạy học ở các
Qua khảo sát thực tế cho thấy, việc vận dụng PPDH mới của các GV tiếngBảng 2.3: Mức độ sử dụng các PPDIi mới của giáo viên tiếng Anh
Ghi chú: - Thường xuyên: TX - Thinh thoáng: TT - Hiếm khi: HK - Chưa bao giờ: CBG
Giáo trình, từ điến, tài liêu tham khảo, sách đọc Các phương tiên kỹ thuât phục vụ dạy học môn 1
(Nguồn: Kết quả điều tra tháng 5/ 2013)
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.3 cho thấy, đa số các CBQL, GV và sv đánh giá cao ở phương pháp 2 và 4, mức độ vận dụng thường xuyên là 85%, thỉnh thoảng là 15%, không có ý kiến nào ở mức độ hiếm khi hoặc chưa bao giờ;
ở phương pháp 3 cũng được đánh giá tương đối cao mức độ vận dụng thường xuyên là 71%, thỉnh thoảng là 29%; phương pháp thuyết trình mức độ vận dụng thường xuyên là 57.9%, thỉnh thoảng là 28%, hiếm khi là 14.1%, không có ý kiến nào ở mức chưa bao giờ; phương pháp 7 mức độ thường xuyên chỉ có 28%,
thỉnh thoảng 57%, hiếm khi 18.7%; còn phương pháp 5 và 6 các GV rất ít vận dụng, thậm chí không bao giờ vận dụng lên đến 57%;
phát huy được tinh thần làm việc tập thể và khả năng diễn đạt trước đám đông của HSSV. PPDH với sự hỗ trợ của các phương tiện hiện đại đã có sử dụng nhưng mức độ không thường xuyên, khi GV thao giảng mới sử dụng máy vi tính, máy chiếu hay máy cassette để hỗ trợ giảng dạy. Nguyên nhân là do các GV vẫn còn chưa thấy hết được hiệu quả sử dụng các phương tiện hỗ trợ mang lại hoặc do GV ngại sử dụng các phương tiện hỗ trợ vỉ khả năng sử dụng các phương tiện còn hạn chế, mất nhiều thời gian chuẩn bị, phải đầu tư soạn giáo án
điện tử đế trình chiếu, phải mua băng, đĩa...
Một số GV hiếm khi sử dụng phương pháp kể chuyện và dạy học theo phương pháp thực nghiệm vì GV dạy học theo phương pháp thực nghiệm khi và chỉ khi tham gia làm luận án, khóa luận; còn dạy học theo phương pháp kê chuyện chỉ có một vài giáo viên sử dụng khi có liên quan đến chủ đề bài giảng, nhất là ở những lớp chuyên ngữ.