93 65 CHỈ TIÊUDơn
3.2.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp
- Bảo đảm hệ thống: Hệ thống dạy nghề là một phân hệ của hệ thống giáo dục quốc dân. Theo cách tiếp cận này, cơ cấu trình độ và cơ cấu ngành nghề đào tạo cần được đặt ra trong mối quan hệ với bản thân hệ thống đào tạo nghề và trong mối tương quan với các bậc học khác của hệ thống giáo dục quốc dân.
- Định hướng thị trường lao động - việc làm: Việc thay đổi cơ cấu hệ thống xuất phát từ yêu cầu khách quan của thị trường lao động - việc làm. Thực tế sản xuất kinh doanh những năm qua cho thấy việc ứng dụng những thành tựu của khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, đặc biệt là vào những năm cuối của thập kỷ 20 đã diễn ra với tốc độ nhanh chóng chưa từng thấy. Những thay đổi của công nghệ sản xuất dẫn đến những thay đổi về nhu cầu lao động theo chiều hướng ngày càng cần nhiều lao động kỹ thuật. Mặt khác, sự thay đối liên tục của công nghệ đòi hỏi người lao động phải thường xuyên cập nhật kiến thức đẻ thích ứng. Đáp ứng nhu cầu việc làm ở nhiều cấp trình độ là một nguyên tắc cơ bản trong đề xuất các giải pháp.
- Đa dạng hóa: Trong thời gian tới phải xây dựng một hệ thống đào tạo nghề phù hợp vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất - dịch vụ, vừa tạo sự thuận lợi cho người học trong việc lựa chọn cơ hội đê có thẻ nâng cao trình độ khi điều kiện cho phép hoặc khi có nhu cầu. Hệ thống đào tạo nghề, không chỉ
tạo mới chỉ tập trung việc đào tạo phục vụ nhu cầu của một số ngành trong lĩnh vực công nghiệp, trong khi đó năng lực đào tạo các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ công rất yếu.
- Hội nhập quốc tế: Bước vào quá trình đấy mạnh CNH, HĐH xuất hiện
ngày càng nhiều ngành nghề mới do nhu cầu thị trường đặt ra trong đó có nhu cầu nhân lực cho các cơ sở hên doanh với nước ngoài và xuất khẩu lao động. Đây cũng là một trong những điếm trọng tâm khi đưa ra các giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề đạt trình độ trung cấp. Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý