Xây dựng hệ thống thông tin về thị trường

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp trên địa bàn tỉnh Nghệ An (Trang 70)

lao động

100

100 trường

5,5 84,

5 4

5

Tăng cường công tác kiêm định chất lượng

đào tạo nghề

Thu hút nguồn lực đẩy mạnh xã hội hoá

8,3

3 100

91,6 7 6 Đây mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực

dạy nghề

13,

89 76,11

Khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi đế thúc đẩy phát triển các mối quan hệ, họp tác giữa các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân Việt Nam và các nước trong phát triển đào tạo nghề....đế thực hiện các chương trình tiên tiến, chương trình liên kết đào tạo.

Hàng năm các trường phối hợp mời các nhà khoa học, các tố chức, dự án quốc tế để tổ chức các cuộc hội thảo, báo cáo chuyên đề... nhằm cập nhật phương pháp nghiên cứu tiên tiến về ĐTN cho cán bộ, giáo viên và học sinh.

Tìm kiếm các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học về dạy nghề của các trường nước ngoài nhằm gia tăng hoạt động trao đổi nghiên cứu, hên kết nghiên cứu, học tập kinh nghiệm, hỗ trợ nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giáo viên và học sinh.

Tố chức các chuyến đi học tập ở các trường đào tạo nghề tại nước ngoài

cho đội ngũ cán bộ giáo viên trong việc nâng cao năng lực chuyên môn, học tập kinh nghiệm tố chức, kinh nghiêm làm việc và mở rộng giao lưu quốc tế.

- Biện pháp thực hiện:

Thành lập Tổ công tác liên ngành về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào

tạo nghề Tỉnh Nghệ An

Tố chức thường xuyên các hoạt động thông tín, trao đổi kinh nghiệp và hỗ trợ các Dự án quốc tế

Xây dựng Qũy hỗ trợ và đối ứng các Dự án hợp tác quốc tế về dạy nghề

3.3. THĂM DÒ LẤY Ý KIÉN VÈ TÍNH CẨP THIÉT VÀ KHẢ

THI CỦA

CÁC GIẢI PHÁP

Các giải pháp được đề xuất trong Luận văn mặc dù đã căn cứ trên cơ làm thực nghiệm. Do vậy, chỉ có thể tiến hành ở mức độ thăm dò nhận thức của các khách thể về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp nhằm chứng minh tính khách quan của các giải pháp đã được đề xuất.

Khách thể thăm dò: Các giải pháp mà đề tài đề xuất là dành cho các cán bộ quản lý, đặc biệt là các nhà quản lý, do vậy tác giả đã tiến hành thăm dò về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp thông qua các phiếu hỏi với 15 cán bộ quản lý của 5 trường cao đẳng nghề và 16 cán bộ quản lý của 8 trường trung cấp nghề, 05 công chức Phòng Quản lý đào tạo nghề thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An.

3.3.1. Kết quả thăm dò tính cấp thiết

Bảng 8. Kết quả thăm dò tính cấp thiết các giải pháp được đề xuất(Tính theo tỷ lệ %)

3.3.2. Kết quả thăm dò tính khả thi

Bảng 9. Ket quả thăm dò tính khả thi các giải pháp được đề xuất

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ trung cấp trên địa bàn tỉnh Nghệ An (Trang 70)