Xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 100 - 103)

VI. ĐẤT DỐC TỤ REGOSOLS 1.955 10,

3.4.2.xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp

10 Khoai lang Đậu tương Bắp cả iM H HH 11 Lạc xuân Khoai lang Ngô đông L H L L

3.4.2.xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp

Kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất và xác định các loại hình sử dụng đất có triển vọng

Theo phương án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 của huyện Tân Yên vẫn là một huyện sản xuất nông nghiệp với cơ cấu kinh tế: nông - lâm - thuỷ sản chiếm 24,0%; công nghiệp - xây dựng, tiểu thủ công nghiệp chiếm 40,0%, và dịch vụ - thương mại chiếm 36,0%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 42,83 triệu đồng/ năm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90

phát triển toàn diện và bền vững kinh tế xã hội, đảm bảo lương thực trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về rau quả, các loại thực phẩm sạch và chất lượng cao cho nhân dân trong huyện, phục vụ cho thị trường thành phố Bắc Giang và các vùng phụ cận. Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn lấy nông nghiệp làm ngành chủđạo đồng thời phát triển mạnh công nghiệp- xây dựng và các ngành dịch vụ. Cơ cấu kinh tếđến năm 2020 nông - lâm - thuỷ sản chiếm 24,0%; công nghiệp - xây dựng, tiểu thủ công nghiệp chiếm 40,0%, và dịch vụ - thương mại chiếm 36,0%. Trong nông nghiệp, tỉ trọng ngành trồng trọt là 45%, chăn nuôi 43% và tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp tăng lên 12% trong cả thời kỳ quy hoạch. Phấn đấu đến 2020 đạt 4.508,78 tỷđồng với các sản phẩm hàng hóa là: vải quả, lạc, nấm, rau quả thực phẩm và rau quả chế biến xuất khẩu, thịt lợn, thịt bò, cá và gia cầm. Tổng sản lượng lương thực duy trì 52 nghìn tấn. Giá trị bình quân trên 1 ha canh tác 55 triệu đồng/năm.

Đến năm 2020, diện tích đất sản xuất nông nghiệp khoảng 11.920,08 ha, trong đó chuyên lúa là 7.754,14ha, đất trồng cây hàng năm khác là 733,64 ha, Đất chuyên cây ăn quả là 2.057,37 ha.

Ngành chăn nuôi phát triển toàn diện với con nuôi chủ lực là trâu, bò thịt, lợn hướng nạc, ngựa, gia cầm. Đến năm 2020, phấn đấu tổng đàn trâu là 15.000 con, đàn bò là 30.000 con, đàn lợn phấn đấu đạt tổng đàn là 300.000 con, đàn ngựa đạt trên 2.000 con.

Đối với gia cầm, tích cực phòng chống bệnh dịch đểđưa đàn gia cầm tăng từ 2,1 triệu con lên 3,0 nghìn con năm 2020, chuyển dịch dần phương thức chăn nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp, khuyến khích đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, khoa học kĩ thuật để sản xuất gia cầm sạch.

Sau khi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, lựa chọn các loại hình sử dụng đất có triển vọng, cân nhắc những nguyên tắc sử dụng đất bền vững, căn cứ vào mục tiêu phát triển nền sản xuất nông nghiệp của huyện và căn cứ vào ý định chuyển đổi cơ cấu cây trồng của người dân, chúng tôi tiến hành dự kiến đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tân Yên thông qua các loại hình sử dụng đất của huyện. Dự kiến các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91

giá 3 hiệu quả (kinh tế, xã hội và môi trường) thì tại TV1 chỉ có 2 kiểu sử dụng đất cho mức đánh giá hiệu quả cao, đó là LUT Lúa màu và LUT chuyên màu. Ở LUT Lúa màu ta lựa chọn loại hình sử dụng Lúa xuân- Lúa Mùa- Bắp cải đông, do đáp ứng được cả 3 mặt hiệu quảở mức cao (kinh tế, xã hội, môi trường), vì vậy cần phát triển, mở rộng diện tích loại hình sử dụng đất này, loại hình Lúa xuân- Lúa mùa và loại hình Lúa xuân- Lúa mùa- Ngô Đông cho hiệu quả ở mức thấp, nên cần luân canh cơ cấu cây khác, hoặc bổ xung các yêu cầu cây trồng đểđảm bảo hiệu quảở mức cho phép. Cây ăn quả và rừng sản xuất đều cho mức hiệu quả ở mức trung bình và thấp, nhưng do đảm bảo hiệu quả về môi trường, nên tiếp tục được bảo tồn và phát triển.

* Tại TV2: Theo tổng hợp đánh giá chung tại TV2 ở bảng 3.20, dựa trên đánh gia 3 hiệu quả; kinh tế, xã hội và môi trường thì TV2 có tới 10 loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả ở mức cao, STT lần lượt là (3,4,5,6,7,8,9,10,12,19) tập trung chủ yếu ở kiểu sử dụng Lúa màu và Chuyên Màu. Duy nhất có kiểu sử dụng đất cây vải ở loại hình sử dụng đất cây ăn quả. Các loại hình này cần được quan tâm, chú trọng phát triển, để đem lại hiểu quả phát triển bền vững. Các loại hình như Lúa xuân- lúa mùa, sắn, thuốc lá, hồng, và keo đều có mức hiệu quả chung ở mức thấp, vì vậy cần hạn chế phát triển các loại hình này, hoặc bổ xung các yêu cầu của cây trồng, đểđem lại hiệu quả cao hơn.

Bảng 3.23. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất nông nghiệp

đến năm 2020 huyện Tân Yên

ĐVT: ha Loại hình sử dụng đất Diện tích hiện trạng năm 2014 Diện tích đề xuất đến năm 2020 Tăng +) Giảm (-)

LUT Chuyên lúa 8.184,96 7.754,14 -430,82

LUT lúa- màu 9.090,55 8.408,82 -681,73

LUT Chuyên màu 807,28 733,64 -37,64

LUT Cây ăn quả 1.542,52 2.057,37 514,85

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92

Các loại hình sử dụng đất được bố trí trên quan điểm phát triển bền vững. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp người dân có định hướng sử dụng phân bón cân đối và hợp lý, tránh ô nhiễm môi trường và thoái hoá đất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, từ đó nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, nâng cao năng suất lao động xã hội, tăng giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác, góp phần làm tăng tổng giá trị sản lượng ngành nông nghiệp trong huyện, từđó thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của huyện phát triển.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 100 - 103)