Phương pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thị trường ứng dụng công nghệ nhân giống khí canh cây khoai tây của viện sinh học nông nghiệp tại miền bắc việt nam (Trang 62)

Tài liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp được thu thập từ một số cơ quan chức năng như Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn,Bộ Khoa học và công nghệ, Tổng cục thống kê, báo cáo của Viện SHNN, trung tâm ứng dụng công nghệ công nghệ sở Nông nghiệp các tỉnh Lào Cai, Bắc Giang, Thái Bình. Ngoài ra tài liệu thứ cấp còn được thu thập từ các thư viện (Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Thư viện Quốc gia), một số tạp chí, sách, báo, website liên quan, công trình nghiên cứu, tư liệu liên quan trong nước và nước ngoài.

Tài liệu sơ cấp:

+ Trong Viện:

- Phỏng vấn Chủ tịch Hội đồng khoa học về công nghệ khí canh và ứng dụng của công nghệ này trong nhân giống cây khoai tây.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53 - Phó phòng Công nghệ sinh học khoai tây về các giải pháp phát triển thị trường ứng dụng công nghệ này.

+ Ngoài Viện:

Điều tra các đơn vị đã được chuyển giao và đang ứng dụng công nghệ khí canh trong nhân giống khoai tây, các trung tâm cung cấp giống khoai tây về lượng cầu, lượng cung, cơ cấu cung cầu của thị trường, giá cả của các đối thủ cạnh tranh, số lượng khách hàng thực tế và tiềm năng, cơ cấu khách hàng. Đối với người mua đặt câu hỏi:Tại sao họ muốn sử dụng công nghệ nhân giống khí canh? Họ sống ở đâu? Họ cần mô hình có diện tích bao nhiêu? Hiệu quả công nghệ có tốt không? Họ biết đến công nghệ khí canh ở mức độ nào? Chi phí họ bỏ ra để đầu tư một hệ thống khí canh là bao nhiêu? Có hiệu quả không? bằng cách phỏng vấn trực tiếp 120 người của 3 địa bàn điều tra là Thái Bình, Lào Cai và Bắc Giang. Trong đó có 03 lãnh đạo Trung tâm, 20 nhân viên trực tiếp vận hành công nghệ, còn lại là nhân công tham gia một số quy trình của công nghệ và một số nông dân.Tổng hợp kết quả phỏng vấn được thể hiện tại bảng 3.2.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54

Bảng 3.2. Các câu hỏi phỏng vấn

Nội dung Nội dung số liệu Phương pháp thu thập 1. Tình hình nghiên cứu thị trường của Viện SHNN 1. Bộ phận đảm nhiệm nghiên cứu thị trường 2. Xu hướng ứng dụng công nghệ khí canh trong phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao

Phỏng vấn

2.Tình hình chuyển giao công nghệ khí canh của Viện SHNN

1. Đối tượng cây trồng ứng dụng trong CNKC

2. Thị trường ứng dụng công nghệ khí canh

3. Doanh thu

4. Khó khăn trong việc ứng dụng, chuyển giao công nghệ

Phỏng vấn

3.Chính sách marketing của Viện SHNN

1. Chính sách SP công nghệ 2. Giá công nghệkhí canh trên thị

trường, so sánh với công nghệ khí canh của Viện SHNN

3. Các kênh phân phối hiện tại và xu hướng mở rộng kênh phân phối. 4. Các hoạt động xúc tiến thương mại

Phỏng vấn

4. Đối với khách hàng

1. Chi phí ứng dụng công nghệ khí canh 2. Chất lượng công nghệ khí canh 3. Kênh phân phối, chuyển giao công

nghệ của Viện 4. Chính sách xúc tiến thương mại của Viện Phỏng vấn Nguồn: Viện SHNN – 2014 3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu

Đề tài được tiến hành xử lý số liệu theo quy trình sau:

- Kiểm tra phiếu điều tra: Mục đích của việc kiểm tra phiếu điều tra là để phát hiện những sai sót. Việc bổ sung, sửa chữa những thông tin không

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55 chính xác chủ yếu so sánh trước và sau phiếu, những ý kiến khác nhau và quan sát thực tế.

- Mã hóa số liệu: Mục đích là để quy chuẩn những thông tin định tính thành những con số cụ thểđể thuận tiện cho nhập số liệu và dễ dàng xử lí.

- Nhập số liệu: Đề tài tiến hành nhập và xử lí số liệu trên phần mềm SPSS 15.0, một phần được bóc tách xử lý trên EXCEL cho đơn giản thuận tiện phù hợp với đề tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.7. Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp dùng các chỉ số

Thông qua các chỉ số chúng ta có thể thấy được những thành công, hay thất bại, để từđó định vị được vị trí của công nghệ khí canh, của Viện SHNN trên thị trường và dự báo xu hướng phát triển trong tương lai.

Phương pháp so sánh: Để thấy được tốc độ phát triển của các hiện tượng kinh tế.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phần IV. KẾ 4.1. Thực trạng phát tri Viện SHNN 4.1.1. Tình hình hoạt độ Theo kết quảđiều tra, thị trường,Viện chưa có ph chưa có bộ phận marketing ri trường chủ yếu là do Ban lãnh tiêu nghiên cứu thị trườ

Khi tiếp cận từ phía c công nghệ khí canh trong nhân gi

3 địa bàn miền Bắc là: Lào Cai, Thái Bình, B -Số lượng công ngh đã được ứng dụng Biểu đồ 4.1. Số lượng công ngh 0 10 20 30 40 50 60 70 Lào Cai S L Ư N G

Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ

ng phát triển thị trường công nghệ NGKC khoai tây c

ạt động nghiên cứu thị trường của Viện SHNN

đ ều tra, Viện SHNN chưa coi trọng hoạt động nghi ưa có phòng kinh doanh hoặc marketing ri

n marketing riêng biệt. Hoạt động nghiên cứu v Ban lãnh đạo Viện đảm nhiệm. Do vậy, vấ

ờng của Viện cũng chưa được định hướng r ừ phía cầu trong nước, đề tài nghiên cứu nhu c khí canh trong nhân giống khoai tây thông qua điều tra 120

: Lào Cai, Thái Bình, Bắc Giang thu được kết qu

công nghệ nhân giống khí canh khoai tây của Vi

Nguồn: thu thập và xử lý s

ng công nghệ nhân giống khí canh khoai tây c SHNN đã được ứng dụng Thái Bình Bắc Giang ĐỊA BÀN CNKC đ CNKC ch Truyền th sử dụng Truyền th dụng Page 56 O LUẬN NGKC khoai tây của n SHNN ạ động nghiên cứu c marketing riêng, đặc biệt ứu và tìm kiếm thị ậy, vấn đề và mục ớng rõ nét. u nhu cầu ứng dụng ều tra 120người tại ợc kết quả sau: ủa Viện SHNN ử lý số liệu, 2014

ng khí canh khoai tây của Viện

CNKC đã ứng dụng CNKC chưa ứng dụng

ền thống không

ụng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57 Kết quảđiều tra cho thấy tỷ lệ khách hàng hiện đang sử dụngcông nghệ nhân giống khí canh khoai tây của Viện SHNN tại 3 địa bàn điều tracòn rất hạn chế. Cụ thểmỗi địa bàn được điều tra mới chỉ có một mô hình hệ thống công nghệ được ứng dụng. Tuy nhiên, diện tích, quy mô tại mỗi địa bàn có sự khác nhau. Tại Lào Cai mô hình công nghệ này có tổng diện tích 5.400 m2 với 5.000 m2nhà lưới, 2 kho lạnh dung tích 150m3 để bảo quản củ giống sau khi thu hoạch xong. Tại Thái Bình mô hình đang sử dụng có tổng diện tích là 3400 m2 với nhà lưới 3000m2 và 2 kho lạnh dung tích 200 m3 và ở Bắc Giang tổng diện tích là 2400 m2. Trong 3 mô hình công nghệ khí canh được điều tra thì mô hình tại Bắc Giang códiện tích nhỏ nhất do vừa được chuyển giao và đi vào sản xuất thử từ năm 2014. Hai mô hình tại Lào Cai và Thái Bình đã đi vào sản xuất ổn định và đang từng bước thể hiện tính ưu việt của công nghệ nên diện tích mô hình được đầu tư cao hơn.

Qua đồ thị ta cũng thấy số người được hỏi trả lời hiện nay phương pháp sản xuất củ giống truyền thống không sử dụng nhiều hơn số người trả lời công nghệ khí canh chưa được ứng dụng. Như vậy, chứng tỏ rằng khi xã hội phát triển thì các công nghệ cao được ứng dụng trong nông nghiệp sẽ dần thay thế các phương pháp truyền thống do các phương pháp truyền thống có hiệu quả thấp hơn.

- Đặc điểm của khách hàngvận hành được công nghệ nhân giống khí canh khoai tây của Viện SHNN

Kết quả điều tra cho thấy 100% số khách hàng ứng dụng công nghệ nhân giống khí canh khoai tây của Viện SHNN là các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và công nghệ tại các Tỉnh, đó là Trung tâm Khuyến nông – khuyến ngư, Trung tâm giống cây trồng, Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ. Đây là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước đảm bảo một phần và toàn bộ kinh phí hoạt động, chưa thấy các khách hàng tư nhân, doanh nghiệp đầu tư cho công nghệ này. Kết quả này cho thấy để ứng dụng được công nghệ nhân giống khí canh khoai tây cần đầu tư về cơ sở vật chất, kỹ thuật nên không phải đối tượng nào

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

tâm hơn nữa tới việc tuy

Biểu đồ 4.2.

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua điều tra, trên 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Công chức, viên chức N G

Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

, ệc tuyê . Nguồn: thu thập và xử củ CNKC ên địa bàn , có 95,3% ng 97 .

c, viên Kinh doanh Nông dân Khác

P Page 58 lý số liệu, 2014 CNKC ,3% người được hỏ Lào Cai Thái Bình Bắc Giang

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Biểu đồ 4.3. T

Tần suất sử dụng và tiềm năng PTTT của

tiếp công nghệ NGKC khoai tây sâu. Với đối tượng đã s

hiểu nguyên nhân tại sao h cũng nên tìm hiểu đố tiêu dùng để PTTT theo chi

4.1.2. Hoạt động phát triCông nghệkhí canh c Công nghệkhí canh c và mục đích khác nhau, b 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Lào Cai N G

Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

. Điều này cho thấy, .

Nguồn: thu thập và xử

4.3. Tần suất sử dụng công nghệ NGKC khoai tây của Viện SHNN

ụng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh quy mô th ủa . Nếu những người đã sử dụng

NGKC khoai tây thì đó là cơ hội để PTTT theo chi ã sử dụng và không muốn sử dụng tiếp

ại sao họ lại không sử dụng để có những ứng x

ểu đối tượng khách hàng chưa sử dụng SP, kích thích h PTTT theo chiều rộng.

ng phát triển công nghệ

khí canh của Viện SHNN được ứng dụng với nhi ích khác nhau, bên cạnh việc ứng dụng trong nhân giố

Thái Bình Bắc Giang N Đã sử dụng và mu dụng tiếp dụng và không muốn sử d Page 59 lý số liệu, 2014 NGKC khoai tây

n ánh quy mô thị trường muốn sử dụng PTTT theo chiều cần tìm ứng xử phù hợp. ng SP, kích thích họ

ới nhiều quy mô ng trong nhân giống cây trồng

ử dụng và muốn sử

ng tiếp

dụng và không n sử dụng tiếp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60 thì nó còn được ứng dụng để sản xuất thương phẩm cho những đối tượng cây trồng có giá trị kinh tế cao như ớt chuông, cà chua, rau cải, cẩm chướng, hoa cúc, húng chanh, đinh lăng,…. đều thu được những kết quả rất khả quan.

Với phương pháp này, rau được trồng trong nhà có mái che nhưng vẫn có thể phát triển tốt với nhiệt độ cao khắc nghiệt. Phương pháp ứng dụng công nghệ khí canh này có ưu điểm nổi bật là thời gian sinh trưởng cho một lứa rau ăn lá (rau cải) được rút xuống còn khoảng 25 ngày. Nếu đem sản xuất đại trà, người nông dân sẽ có thể trồng được ít nhất 12 lứa rau trong một năm thay vì 2-3 vụ như hiện nay, năng xuất cao gấp 1,5-2,0 lần so với sản xuất rau tại ruộng. Mặt khác, trong điều kiện mùa hè, với phương pháp khí canh, có thể trồng được các loại rau ôn đới mà không ần phải đợi mùa đông đến. Với những ưu điểm như trên, phương pháp khí canh có thể cho những sản phẩm rau sạch gần như tuyệt đối do không phải phun thuốc bảo vệ thực vật, không nhiễm kim loại và vi sinh vật do không trồng trong đất, không có dư lượng NO3 nông dân không phải cày cuốc, làm cỏ, bỏ phân, không cần tưới nước hằng ngày, do đó tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất của cách trồng rau truyền thống.

Bên cạnh đó, đối với các loại rau ăn quả (cà chua, ớt ngọt...) trồng bằng hạt lai phải mua của nước ngoài với giá cao (khoảng 12.000đ/hạt) thì với công nghệ khí canh có thể nhân vô tính để tăng lượng cây giống với hệ số nhân và hiệu quả nhân giống cao. Từ một cây gieo từ hạt ban đầu sau 2 tháng có thể nhân thành 20-25 cây bằng hệ thống khí canh. Các cây này khi đem trồng cho năng suất tương đương với năng suất của cây trồng trực tiếp từ hạt. Đây là một kết quả rất có ý nghĩa trong việc nhân nhanh cây giống rau ăn quả trồng bằng hạt lai F1 phải nhập nội có chất lượng cao, góp phần giảm giá thành cây giống, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất.Nhân giống và sản xuất sinh khối rễ cây dược liệu. Kết quả nghiên cứu trên hệ thống khí canh tại Viện SHNN cho thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61 - Với cây húng chanh (một loại cây dược liệu khó nhân giống, hệ số nhân giống thấp bằng phương pháp nhân truyền thống là cắt ngọn và giâm trên giá thể) hệ số nhân giống bằng khí canh thu được là một kết quả đáng kinh ngạc. Từ 1 cây mẹ ban đầu, sau 3 tháng nhân bằng công nghệ khí canh đã nhân ra thành >1000 cây giống. Cây giống nhân bằng khí canh có sức sinh trưởng tốt, đồng đều. Đây là một kết quả mang tính đột phá có thể áp dụng cho tất cả các loại cây dược liệu thân thảo trong việc nhân giống.

Trong các ứng dụng của kỹ thuật công nghệ khí canh để nhân giống cây trồng thì khoai tây được xem là cây trồng mà công nghệ này thu được thành công gây ấn tượng nhất. Với công nghệ này, Viện SHNN đã sản xuất giống khoai tây có năng suất đạt 835-1016 củ/m2 (tức khoảng 50 củ/cây trên giống Diamant). Ứng dụng CNKC trong nhân giống khoai tây có thể kết hợp với kỹ thuật nuôi cấy mô để tạo ra cây giống sạch bệnh hoặc củ giống siêu nguyên chủng. Đây là một trong những ưu điểm vượt trội của công nghệ này.

Song song với việc nghiên cứu khoa học để tìm ra công nghệ mới, giống cây trồng mới, Viện cũng phát huy tinh thần sáng tạo của từng nhân viên để cải tiến vật liệu, tính năng của công nghệ hiện tại giúp nâng cao hiệu quả, năng suất, chất lượng, giảm được chi phí của công nghệ. Bên cạnh đó, các hoạt động về tư vấn kỹ thuật, dịch vụ chuyển giao công nghệ cũng được chú trọng hơn.

Công nghệ nhân giống khí canh cây khoai tây của Viện SHNN là công nghệ khí canh đầu tiên được ứng dụng tại Việt Nam, công nghệ này được Viện nghiên cứu sử dụng những vật liệu đơn giản, dễ tìm, với chi phí thấp mà hiệu quả của công nghệ đem lại không kém những công nghệ khí canh hiện đại của nước ngoài. Qua điều tra, 100% khách hàng được hỏi đều đánh giá chất lượng của công nghệ từ trung bình đến tốt, không có kém chất lượng.

Để bảo vệ thương hiệu của mình, Viện cũng đã đăng ký bằng độc quyền, giải pháp hữu ích (Tham khảo chứng nhận, bảo hộ tại phụ lục 1). Đây là việc làm rất đúng đắn của Viện để có thể kiểm soát được việc làm nhái công nghệ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khi nghiên cứu v Viện và các dịch vụ đi kèm hàng về công nghệ như sau: Biểu đồ 4.4. Đánh giá c Nhìn vào kết quả số lượng công nghệ nhâ người chiếm 7.02%, trong đáp ứng có 106 người

nghệ nhiều. Tại địa bàn Lào Cai nghệ còn ít so với nhu cầ

địa bàn này lượng cầu đ

quan và khách quan nên công ngh SHNN vẫn chưa được ứ cũng là một trong những h Trong thời gian tới Viện c 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Thái Bình S L Ư N G

Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

ứu về cầu công nghệ nhân giống khí canh khoai tây c

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thị trường ứng dụng công nghệ nhân giống khí canh cây khoai tây của viện sinh học nông nghiệp tại miền bắc việt nam (Trang 62)