Là người quyết định trực tiếp trong khâu lựa chọn kỹ thuật sản xuất, nên các nông hộ cần thường xuyên tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật khi được mời. Chia sẽ kinh ngiệm với nhau, không nên có quan điểm không chia sẽ kinh nghiệm của mình với người khác, kể cả anh em ruột để có thể trao đổi với các hộ nông dân khác để khắc phục những hạn chế trong kỹ thuật của bản thân, tiếp thu và vận dụng những kỹ thuật mới, tiến bộ vào trong sản xuất.
Nên tìm đến các cơ sở sản xuất giống đáng tin cậy để chọn cho mình những cây giống tốt, sạch bệnh để tiết kiệm chi phí cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất. Nên dùng thử những loại giống mới để cải tiến năng suất và chất lượng sản phẩm và bán được giá cao hơn.
Sử dụng phân đúng cách, liều lượng, nên tận dụng nguồn phân hữu cơ trong khâu bón lót để tiết kiệm chi phí.
Nên trồng cam sành theo mô hình trồng thuần để tránh tình trạng cây bị bệnh từ cây trồng khác lây sang và bộ rễ của cây có thể bị tổn thương bởi sự phát triển của các cây lâu năm khác được trồng xen.
68
Thay vì trồng với mật độ quá dày thì nông hộ nên trồng với mật độ vừa phải để tiết kiệm chi phí, không ảnh hưởng sự sinh trưởng của cây. Đặc biệt là có thể tận dụng diện tích để trồng các loại rau màu, nuôi gà, vịt… trong thời gian cây còn nhỏ để tăng thêm thu nhập.
Đối với những hộ có nhu cầu thuê lao động thì nên có những hợp đồng dài hạn đối với những lao động nhàn rỗi để tránh tình trạng thiếu lao động trong sản xuất.
5.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng và các cơ quan ban ngành
Đối với chính quyền địa phương, cần thường xuyên mở các đợt tập huấn kỹ thuật, đặc biệt là mời tất cả các nông hộ trồng cam sành tại địa phương kể cả những hộ có diện tích nhỏ. Để nông hộ có thể nâng cao kỹ thuật sản xuất, phòng trừ sâu bệnh đặc biệt là bệnh váng lá gân xanh, thối rễ… đang là mối bận tâm của nông hộ trồng cam sành hiện nay. Nâng cấp hệ thống giao thông và thủy lợi để nông dân không gặp khó khăn trong khâu tưới tiêu và tiêu thụ. Vận động những hộ có điều kiện nên áp dụng khoa học – kỹ thuật trong sản xuất như khâu tưới nước và phun thuốc để không tốn thời gian và chi phí thuê lao động.
Kiểm tra chất lượng và giá cả vật tư nông nghiệp để tránh ảnh hưởng đến sản xuất của nông dân. Khuyến khích các nông hộ thành lập HTX nông nghiệp, hội nông dân để giải quyết vấn đề đầu ra.
Các viện, trường cần nghiên cứu tạo ra nhiều giống cam chất lượng, sạch bệnh và hiệu quả để nông dân sử dụng, tiết kiệm được chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Hiện nay khu công nghiệp Nam Sông Hậu đang xây dựng nhà máy chế biến nước trái cây, theo kế hoạch thì đến đầu năm 2014 sẽ chính thức đi vào hoạt động. Chính quyền nên giúp các hộ nông dân sản xuất cam sành tại địa phương liên kết với nhà máy này để có thị trường tiêu thụ an toàn và bền vững hướng đến mục tiêu cam sành mang thương hiệu địa phương.
69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Phi Hổ (2003). Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê.
2. Võ Thị Thanh Lộc (2010). Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu, NXB Đại học Cần Thơ.
3. Mai Văn Nam (2008). Giáo trình kinh tế lượng, NXB Văn hóa thông tin. 4.Trần Thị Ái Đông (2008). Giáo trình kinh tế sản xuất, khoa kinh tế - QTKD, trường Đại học Cần Thơ.
5. Niên giám thống kê huyện Châu Thành, (2013).
6. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu thành, Báo cáo kế hoạch và tình hình thực hiện (2010, 2011, 2013, 6/2013).
7. Phạm Lê Hồng Nhung. Tài liệu hướng dẫn thực hành STATA cơ bản.
8. Huỳnh Thị Kiều Phượng (2011), „Phân tích hiệu quả sản xuất cam sành ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang‟, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ.
9. Nguyễn Minh Tâm (2011) , „Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng lác ở xã Trung Thành Đông, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long‟, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ.
10. Nguyễn Thị Luông (2010), „Phân tích hiệu quả kỹ thuật của vụ lúa Thu Đông ở thành phố Cần Thơ năm 2009‟, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ.
11. Lê Thị Diễm Hằng (6,2013), „Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất đậu nành trên đất ruộng ở xã Tân Thạnh, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long‟, luận văn tốt nghiệp Đại Học, Trường Đại học Cần Thơ.
12. Nguyễn Kim Thắm (2009), Phân tích hiệu quả sản xuất và tiêu thụ khóm cầu đúc ở Hậu Giang, luận văn Cao học, trường Đại học Cần Thơ.
13. Võ Thị Thúy Diễm (2011), So sánh hiệu quả kinh tế của sản xuất Lúa TP. Cần Thơ và tỉnh Đồng tháp, luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Cần Thơ.
14. Nguyễn Thị Thúy Nga (2009),„So sánh hiệu quả kinh tế mô hình độc canh ba vụ Lúa và mô hình luân canh Lúa-Bắp-Lúa ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang‟, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ.
70
15. Phạm Thị Hồng Trang (2008), „Hiệu quả kinh tế mô hình canh tác trên nền đất Lúa ở vụ Hè Thu và Thu Đông tại Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh‟, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ.
16. Đinh Kim Xuyến (2009), „So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 1 vụ lúa-1 vụ đậu nành-1 vụ khoai lang với mô hình 2 vụ lúa-1 vụ khoai lang tại huyện Bình Tân – Vĩnh Long‟, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ.
17. Trần Thị Thảo (2011), Phân tích hiệu quả kỹ thuật về việc sản xuất mía ở thị xã Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang, luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Cần Thơ.
18. Vũ Thùy Dương (2009), „Phân tích hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sầu riêng tỉnh Tiền Giang‟, luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ.
19. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2010), „Phân tích hiệu quả sản xuất cam sành ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long‟. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.
20. Lê Thị Thuỳ Linh, (2010), „Phân tích kênh phân phối sản phẩm cam sành tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp‟. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.
71
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Xin chào ông (bà) tôi tên Lê Thị Tím là sinh viên khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ. Do nhu cầu nghiên cứu của mình, nên tôi đến xã………. huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang để tìm hiểu về hiệu quả tài chính của mô hình trồng cây Cam sành.
Vấn đề mà tôi muốn đi sâu nghiên cứu là tìm ra các giải pháp mang tính khoa học và khả thi giúp duy trì và phát triển cây Cam Sành tại huyện Châu Thành.
Cuộc trao đổi lấy ý kiến này là hoàn toàn tự nguyện và việc lựa chọn hộ gia đình cũng hoàn toàn ngẫu nhiên. Những thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu nên rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ ông (bà), xin ông (bà) vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây, tôi đảm bảo sẽ giữ bí mật những thông tin ông (bà) cung cấp. Tôi rất chân thành biết ơn!
DÀNH CHO NÔNG HỘ TRỒNG CAM SÀNH
Mẫu số:... Ngày điều tra:……/……/2013 Họ tên đáp viên:………...Năm sinh/tuổi... Số điện thoại:……….
Địa chỉ: Ấp………..,xã …...………….……….,huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
Giới tính: Nam nữ
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ
C1. Số nhân khẩu: ……người.
Số lao động gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp?…….…người Trong đó: Nam:………..người; Nữ:..………..người C2. Trình độ văn hoá:
Không có đi học Cấp I
Cấp II Cấp III Cao Đẳng, Đại Học C3. Kinh nghiệm trồng cam sành: ... năm C4. Ông (bà) có được tập huấn về trồng cam sành hay không?
Đề tài: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình trồng cây cam sành ở huyện châu thành, tỉnh Hậu Giang
72
Có Không
Tham gia tập huấn được mấy lần: 1 lần 2 lần 3 lần
hơn 4 lần C5. Tình trạng kinh tế hộ: Giàu Trung bình Khá Nghèo II- TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1. Đất sản xuất
C6. Tổng diện tích đất sản xuất hiện nay:………...…(công). Trong đó, diện tích đất trồng cam sành:……....…...(công).
Đất sở hữu:...(công); Đất thuê:...(công); Giá thuê:...(đồng/công/năm)
C7. Ông ( bà) có muốn tăng diện tích trồng cam sành trong tương lai không?
có không Lý do mở rộng diện tích?
năng suất cao giá bán cao
đất thích hợp trồng cam khác Lý do duy trì diện tích ( nếu có)?
... Lý do thu hẹp diện tích ( nếu có )?...
2. Về phân bón và thuốc BVTV
C8. Ông (bà) mua phân bón ở đâu?
Công ty
Cửa hàng phân thuốc ở điạ phương
Cửa hàng quen biết ở gần nhà
Khác: ………...
C9 Tại sao ông (bà) lại mua ở đó?
Thuận tiện Được gói đầu Đầy đủ các loại Giá rẻ
Được chuyển đến tận nơi Khác:………. C10. Ông (bà) mua với hình thức nào?
Trả ngay Gói đầu Thiếu Khác:……
3. Về lao động
C11. Gia đình ông/bà có nhu cầu thuê thêm lao động hay không? Có Không
73
C12. Số lượng lao động mà ông/bà cần thuê thêm là bao nhiêu? …...(người/ngày)
C13. Thuê lao động ở giai đoạn nào?
Thu hoạch bán
Chăm sóc (bón phân, xịt thuốc, làm cỏ, tưới tiêu)
4. Về giống
C14. Ông/bà đánh giá như thế nào về chất lượng giống đang trồng?
Tốt Trung bình Xấu
C15. Giá mua giống là bao nhiêu?..…... đồng/cây. Mua ở đâu...
C16. Trồng bao nhiêu cây cho 1 công? ...cây
Tại sao lại trồng như vậy: ... C17. Thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch là khoảng bao
lâu:...năm
C18. Giống mà ông ( bà) đang sử dụng là?...
5. Vốn sản xuất
C19. Xin ông/bà vui lòng cho biết, nguồn vốn sản xuất có từ đâu?
Tự có Mượn người thân
Nhà nước hỗ trợ Vay Khác: ...
C20. Xin ông/bà vui lòng cho biết, ông/bà có thiếu vốn sản xuất cam sành không?
Có Không
C21. Xin ông/bà vui lòng cho biết thông tin về nguồn vốn vay:
Vay của ai Số tiền (1.000 đ) Lãi suất (%/năm) T Thời hạn (năm)
Điều kiện vay Tín chấp Thế chấp
C22. Ông/bà có gặp khó khăn trong vay vốn không? Có Không Nếu có thì đó là những khó khăn gì?
Thủ tục rườm rà Thời gian chờ đợi lâu Lãi suất quá cao
Không có tài sản thế chấp Khác:………..
74
C23. Kỹ thuật trồng cam sành của ông/bà học từ đâu?
Kinh nghiệm bản thân/gia đình Từ bạn bè/hàng xóm
Từ các lớp tập huấn nông nghiệp Từ sách báo
Từ cán bộ khuyến nông Khác:
……….
C24. Ông/bà hiện đang trồng cam sành theo mô hình nào?
Trồng thuần Xen canh
Mô hình khác:...
C25. Ông/bà có thường cập nhật thêm thông tin về việc chăm sóc cây cam sành không?
Có Không
C26. Theo ông/bà yếu tố nào ảnh hưởng đến năng suất cam sành?
Đất Giống cây Nước
Bệnh Chăm sóc Tỷ lệ hao hụt
Khác:...
C27. Trung bình mỗi công cam sành thu hoạch được bao nhiêu kg?...(kg)
C28. Các khoản chi phí cơ bản khi trồng cây cam sành trên………….m2 (…….công)? Khoản mục ĐVT Đơn giá Số lượng Thành tiền Ghi chú 1. Chi phí mua giống - Chi phí giống - Chi phí vận chuyển 2. Chi phí chuẩn bị đất (làm cỏ, cày xới, đào mương,….)
75
- Lao động gia đình - Lao động thuê 3. Chi phí phân (Phân lân, phân chuồng)
4.Chi phí trồng cây - Lao động gia đình - Lao động thuê 5. Chi phí mua máy móc, thiết bị (máy bơm tưới, máy xịt thuốc…)
6. Chi phí khác
C29. Các khoản chi phí cho việc trồng cây cam sành ở lần thu hoạch………. ………..(tháng…..năm……) tính cho ………..m2 (…….công)?
Khoản mục Đơn giá (1.000đ) Số lượng Thành tiền (1.000đ) Ghi chú 1.Chi phí thuê đất 2. Chi phí phân bón + Phân NPK (16-16-8) + Phân lân + Phân Ure
76 + khác….. - Thuê lao động - Lao động gia đình 3. Chi phí thuốc + Dạng nước + Dạng bột - Thuê lao động - Lao động gia đình
4. Chi phí nhiên liệu - Xăng, dầu - Điện 5. Chi phí chăm sóc (làm cỏ, trồng dặm….) - Thuê lao động - lao động gia đình. 6. Chi phí tưới nước
- Thuê lao động - Lao động gia đình.
7. Chi phí thu hoạch - Thuê lao động. - Lao động gia đình.
77
8. Chi phí khác
C30. Các khoản chi phí cho việc trồng cây cam sành ở lần thu hoạch gần nhất (tháng….năm…….) tính cho ………..m2 (…….công)? Khoản mục Đơn giá (1.000đ) Số lượng Thành tiền (1.000đ) Ghi chú 1.Chi phí thuê đất 2. Chi phí phân bón + Phân NPK (16-16-8) + Phân lân + Phân Ure + khác….. - Thuê lao động - Lao động gia đình 3. Chi phí thuốc + Dạng nước + Dạng bột - Thuê lao động - Lao động gia đình 4. Chi phí nhiên liệu - Xăng, dầu
78 - Điện 5. Chi phí chăm sóc (làm cỏ, trồng dặm….) - Thuê lao động - lao động gia đình. 6. Chi phí tưới nước
- Thuê lao động - Lao động gia đình.
7. Chi phí thu hoạch - Thuê lao động. - Lao động gia đình. 8. Chi phí khác
C31. Theo ông bà, thu nhập từ mô hình trồng cam sành có ổn định hay không?
Có Không
Lý do: ... C32. Kết quả sản xuất cam sành vụ vừa qua ( gần đây nhất )
Năng suất (kg/công) Diện tích ( công) Đơn giá ( đồng/kg) Thành tiền (đồng) Ghi chú
C33. Năng suất của vụ vừa qua so với vụ trước đó như thế nào? Tăng Giảm
Theo ông (bà) nguyên nhân khiến tăng (hoặc giảm) năng suất?
……… C34. Theo ông (bà) yếu tố nào quyết định sự thành công của mô hình sản xuất
cam sành?
Cây giống Phương tiện sản xuất đầy đủ
79
Vốn đầu tư Khác (ghi rõ):... C35. Những thuận lợi khi ông (bà) tham gia sản xuất cam sành?
Điều kiện đất, nước phù hợp Có nhiều năm kinh nghiệm trồng
Được dự các lớp tập huấn kỹ thuật Phương tiện sản xuất đầy đủ
Được sự quan tâm của chính quyền địa phương Được bao tiêu sản phẩm
Thông tin giá cả thị trường kịp thời Được hỗ trợ sản xuất kịp thời
Có điều kiện học hỏi kinh nghiệm với những nông dân khác
Cơ sở hạ tầng phục vụ tốt cho sản xuất
Khác (ghi rõ): ...
C36. Những khó khăn cản trở khi tham gia sản xuất cam sành của ông (bà)?
Thiếu đất canh tác Giá cả đầu vào cao
Thiếu lao động Thiếu vốn đầu tư
Kỹ thuật, tay nghề thấp Thiếu giống
Giá bán cam sành không ổn định Khác (ghi rõ):……..
III. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NÔNG HỘ
C37. Sau khi thu hoạch, ông/bà xử lý như thế nào?
Mang đi bán ngay Bảo quản một thời gian chờ giá cao
Sử dụng tại nhà Khác:………
C38.Cam sành thường được bán theo phương thức nào?
Bán theo kg
Bán mão Bán theo hợp đồng bao tiêu
Hình thức khác:……….. C39. Ông (bà) bán cam sành cho những đối tượng nào?
Bán theo hợp đồng bao tiêu Bán trực tiếp cho thương lái
Bán trực tiếp cho nhà máy chế biến Bán lẻ Phương thức vận chuyển ra sao?
Tự vận chuyển đến nơi bán Người mua đến tại vườn nhà Người bán vận chuyển Khác:………. C40. Tại sao Ông(bà) lại bán cho các đối tượng đó?
Mối quen Trả tiền mặt ngay
Mua với giá cao Thuận tiện dễ liên lạc
Khác:……….
80
Tự tìm đến các đối tượng thu mua Mối quen biết