BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG

Một phần của tài liệu kế toán tiền lƣơng tại công ty tnhh hai thành viên hải sản 404 (Trang 85)

* Đối với phƣơng pháp tính lƣơng

Qua phân tích ta thấy chế độ trả lƣơng theo sản phẩm cuối cùng đƣa lại hiệu quả rất lớn, bản thân ngƣời lao động không những hăng hái làm việc mà họ còn rất ý thức trong việc bản quản, sử dụng máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên vật liệu. Bên cạnh đó bộ phận quản lý lao động sẽ sao sát hơn với tình hình thực tế.

Theo cách tính của công ty:

TL = ĐG x Q Trong đó:

+ TL: Tiền lƣơng đƣợc hƣởng + ĐG: Đơn giá sản phẩm + Q: Sản lƣợng thực tế

Với cách tính trên phần nào chƣa khuyến khích đƣợc ngƣời lao động làm ra sản phẩm có chất lƣợng cao hơn. Do đó, công ty nên đƣa thêm phần khuyến khích lũy tiến vào trong đơn giá tiền lƣơng của sản phẩm.

Theo đó, ta có công thức:

ĐGLT= ĐG x T Trong đó:

+ ĐGTL: Đơn giá lũy tiến

+ T : Tỷ lệ khuyến khích đƣa vào đơn giá

Đơn giá lũy tiến đƣợc áp dụng sẽ làm cho ngƣời lao động cố gắng nâng cao chất lƣợng sản phẩm hơn nữa để những sản phẩm vƣợt chỉ tiêu chất lƣợng sẽ đƣợc hƣởng đơn giá có thêm phần khuyến khích lƣơng. Đồng thời sẽ làm cho công nhân hăng say với công việc hơn.

* Đối với việc trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép

Với các khoản tiền lƣơng của công nhân nghỉ phép công ty không trích trƣớc mà hạch toán thẳng vào chi phí là không hợp lý, vì nó không phản ánh thực

78

chất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công ty nên trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho ngƣời lao động.

Khi trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép đƣợc hạch toán vào tài khoản 335 nhƣ sau:

+ Khi trích trƣớc, kế toán ghi:

Nợ TK 627 – Số tiền lƣơng trích trƣớc Có TK 335 – Số tiền lƣơng trích trƣớc

+ Hàng tháng, khi tiền lƣơng nghỉ phép thực tế phát sinh: Nợ TK 335 – Tiền lƣơng phép phải trả CNV

Có TK 334 – Tiền lƣơng phép phải trả CNV + Khi trả lƣơng nghỉ phép cho ngƣời lao động, kế toán ghi:

Nợ TK 334 – Số tiền lƣơng thực tế phát sinh

Có TK 111,112 – Số tiền lƣơng thực tế phát sinh

+ Cuối năm, nếu tiền lƣơng trích trƣớc nhỏ hơn số thực tế phát sinh thì phải trích bổ sung:

Nợ TK 627 – Số chênh lệch Có TK 335 – Số chênh lệch

+ Nếu tiền lƣơng trích trƣớc lớn hơn số thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 335 - Số chênh lệch

Có TK 627 - Số chênh lệch

* Đối với việc hạch toán tiền lƣơng chi tiết cho từng bộ phận

Việc tập hợp chi phí tiền lƣơng chƣa chi tiết theo từng bộ phận, phòng ban. Vì vậy, việc tập hợp chi phí tiền lƣơng (phân bổ tiền lƣơng) cho từng bộ phận gặp nhiều khó khăn, độ chính xác không cao. Do vậy kế toán tiền lƣơng khi tập hợp chi phí vào các tài khoản 627, 642 thì nên mở chi tiết cho từng đối tƣợng.

Ví dụ:

+ TK 627: Chi phí sản xuất chung TK 627.1: Phòng kỹ thuật TK 627.2: Phòng cơ điện

79 + TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 642.1 : Phòng kế hoạch TK 642.2: Phòng kế toán

80

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp, em có một số kết luận sau:

Tiền lƣơng là một vấn đề nhạy cảm nhƣng lại là một nội dung quan trọng chi phối đến nhiều khía cạnh trong quản lý. Do đó, nếu việc xác định cách tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng hợp lý, tiền lƣơng sẽ trở thành công cụ thu hút nguồn lao động bên ngoài đồng thời có tác dụng duy trì nhân viên có năng lực cũng nhƣ kích thích nhân viên làm việc hết mình làm tăng năng suất lao động. Khi công ty hoạt động có hiệu quả lợi nhuận tăng thì tiền lƣơng lại tăng theo. Cứ nhƣ vậy sẽ hình thành nên một hiệu ứng dây chuyền rất tốt đẹp. Do đó, tiền lƣơng là một nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh không chỉ trên thị trƣờng lao động mà còn nhiều mặt khác.

Nhƣ vậy, ta có thể kết luận rằng, tiền lƣơng, tiền công, thu nhập của ngƣời lao động là đòn bẩy kinh tế, là động lực thúc đẩy để ngƣời lao động làm ra của cải vật chất cho bản than ngƣời lao động và cho xã hội. Tuy vậy, những yếu tố đó chỉ thực sự phát huy vai trò của nó khi doanh nghiệp có chính sách tiền lƣơng đúng đắn.

Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH 2TV Hải Sản 404, em đã học đƣợc những điều hết sức bổ ích, những kiến thức thực tế quý báu ngoài sách vở. Bên cạnh những kiến thức đƣợc thầy cô dạy trên giảng đƣờng, nó sẽ là thực sự cần thiết cho quá trình công tác của em sau này. Chính vì vậy, trong suốt quá trình thực tập, việc quan sát, kết hợp các số liệu thực tế cũng nhƣ việc áp dụng lý thuyết, thực hành đã giúp em hoàn thành bài luận văn của mình và hơn nữa phần nào thấy đƣợc bản chất cũng nhƣ công tác quản lý của vấn đề lao động và tiền lƣơng.

Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp này, em nhận thấy rằng tiền lƣơng mà ngƣời lao động nhận đƣợc phản ánh đúng công sức mà họ bỏ ra, Công ty luôn có những chính sách tiền lƣơng hợp lý nhằm khuyến khích tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, công tác quản lý và hạch toán tiền lƣơng vẫn còn nhiều vấn đề chƣa hợp lý. Hệ thống tài khoản vẫn còn chƣa cụ thể, chi tiết làm cho công tác hạch toán tiền lƣơng gặp không ít khó khăn. Khi đã có cái nhìn tổng quan và tình hình lao động cũng nhƣ công tác kế toán tiền lƣơng tại công ty, em đã mạnh dạn đƣa ra

81

một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại đơn vị. Đồng thời, em cũng đƣa ra những giải pháp và kiến nghị để doanh nghiệp có chính sách quản lý lao động và tiền lƣơng phù hợp với điều kiện kinh doanh thực tế của doanh nghiệp.

Đƣợc sự chỉ dẫn tận tình của thầy Võ Thành Danh, cùng sự chỉ bảo của các cô chú, anh chị trong công ty, đặc biệt là phòng kế toán đã giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn. Có đƣợc kết quả này em xin cảm ơn thầy cũng nhƣ các cô chú, anh chị trong Công ty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tế. Tuy nhiên do trình độ có hạn và thời gian thực tập ngắn nên đề tài của em không tránh khỏi sai sót. Vậy em kính mong nhận đƣợc sự giúp đở sửa chửa của quý thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong công ty để em có thêm những kinh nghiệm quý báu và nâng cao hơn nữu kiến thức của mình, cũng nhƣ hoàn thiện bài luận văn tốt nghiệp của mình.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Công ty

Do đặc thù là công ty xuất nhập khẩu thủy sản, ngƣời lao động thƣờng xuyên tiếp xúc với các yếu tố độc hại nhƣ nƣớc có hàm lƣợng muối và hóa chất ăn mòn cao, nguyên liệu thủy sản sống nhanh ƣơn thối,…gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe cũng nhƣ năng suất lao động của ngƣời lao động.

Để khắc phục những vấn đề trên, doanh nghiệp cần thực hiện những biện pháp sau:

+ Tăng độ thông thoáng cho những khu vực làm việc bằng cách tăng số lƣợng quạt thông gió, hút hơi khí độc, tăng quạt hút, đẩy gió phù hợp hơn và bố trí vị trí quạt cho hợp lý để làm giảm độ ẩm không khí và giảm nồng độ hơi khí độc hại phát sinh. Đặc biệt là ở các phân xƣởng chế biến đông lạnh.

+ Trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo hộ cá nhân cho những lao động làm việc trong kho lạnh, kho bảo quản thành phẩm; đồng thời yêu cầu ngƣời lao động phải sử dựng đầy đủ bảo hộ lao động khi làm việc.

Ngoài ra, công ty nên chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho bán bộ- công nhân viên để họ có thể điều khiển đƣợc các máy móc tối tân và những quy trình công nghệ hiện đại; bố trí công việc đúng ngƣời, đúng việc, đúng trình độ tay nghề.

82

Văn hóa doanh nghiệp cũng rất quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy nguồn nhân lực. Công ty nên thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động văn nghệ để nhằm khuyến khích nhân viên có tinh thần làm việc tốt hơn. Hơn nữa, các hoạt động này còn giúp cho các nhân viên đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau hơn qua đó còn giúp nhân viên rèn luyện kỹ năng sống, tinh thần đoàn kết vì mục tiêu chung, tự tin và yêu công việc hơn, ngày càng gắn bó với công ty hơn.

6.2.2 Đối với các cơ quan chức năng

- Giảm thủ tục hành chính để tạo điều kiện cho việc xuất nhập khẩu của các công ty thuận lợi và nhanh chóng.

- Tạo điều kiện hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn lãi xuất thấp để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khắc phục tình trạng thiếu vốn.

- Tạo mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị cấp nhà nƣớc với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới’, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu dễ dàng hơn.

- Cần đặt ra hệ thống tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm để doanh nghiệp phấn đấu đạt đƣợc, bên cạnh đó phải có đội ngũ kiễm tra chất lƣợng sản phẩm của các doanh nghiệp trƣớc khi tung ra thị trƣờng nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng và tạo uy tín chất lƣợng sản phẩm Việt Nam trên trƣờng quốc tế.

- Có biện pháp khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế, để các doanh nghiệp ổn định trong việc mua nguyên liệu đầu vào, yên tâm sản xuất kinh doanh

83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Quốc Dũng (2010). Bài giảng Kế toán tài chính, NXB Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ.

2. Trần Quốc Dũng (2009), Giáo trình Nguyên lý kế toán, NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Lâm Hồng Minh (2004), Phân tích tình hình lao động, tiền lương và ảnh hưởng của chính sách lương đến năng suất lao động của Điện lực Cần Thơ.

4. Chế độ kế toán Việt Nam (2007), NXB Lao động xã hội

5. PGS.TS Nguyễn Văn Công (2003), Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, NXB Tài Chính, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Hồng Liễu (2011), Bài giảng Kế toán tài chính, NXB Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ.

7. Nguyễn Trung Nguyên (2008), Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại Xí nghiệp cấp thoát nước - Công trình đô thị số 4 Thị xã Ngã Bảy - Tỉnh Hậu Giang.

8. Lê Vũ Tƣờng Vân (2007), Phân tích kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH TM – SX Khiêm Tín.

9. Website: www.gepimex404.com. 10. Website: www.danketoan.com.

84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng chấm công STT HỌ VÀ TÊN TỪ NGÀY 01/06/2013 ĐẾN 30/06/2013 TỔNG CỘNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 Huỳnh Thị Thanh Ngọc X X X X X X X X X X X X X X X X X - X X X X X - X 23 2 Nguyễn Huỳnh Mai X X X X - X X - X X X X X X X - X X X X X X X X X 22 3 Phạm Thị Thúy - X - - - X X - X - X - X - X - X X - X X X X X X 15 4 Trần Thị Linh Giang X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 25

85 Nguồn: phòng Kế toán 5 Cao Thị Việt Thúy X X X X - X X X X X X - X X X X - X X X X X X X X 22 6 Ngô Kim Bích X X X - X X X X X X X X X X X X X X X X X X X - X 23 TỔNG CỘNG 5 6 5 4 3 6 6 4 6 5 6 4 6 5 6 4 5 5 5 6 6 6 6 4 6 130

86

Phụ lục 2: Bảng tổng hợp lƣơng

Đơn vị tính: Đồng

STT CÁC PHÒNG BAN

XÍ NGHIỆP LƢƠNG QUỸ

LƢƠNG (BHXH) TRỢ CẤP ỐM ĐAU, THAI SẢN TỔNG QUỸ LƢƠNG CÁC KHOẢN KHẤU TRỪ CỘNG CÁC KHOẢN KHẤU TRỪ THỰC CẤP NHẬN KÝ BHXH & BHYT BHTN THUẾ TNCN ỨNG LƢƠNG ỦNG HỘ 1 Khối quản lý 254.236.131 736.313 254.972.444 13.637.837 336.315 6.740.896 2.180.600 - 22.895.648 232.076.796 2 Chi nhánh xí nghiệp chế biến - - - - - - - - - -

3 Chi nhánh xí nghiệp bao bì - - - - - - - - - -

4 Phân xƣởng kho 2000T 84.358.264 1.004.668 85.362.932 6.435.618 663.285 - 2.600.000 - 9.698.903 75.664.029 5 Phân xƣởng cơ điện 70.991.247 182.639 71.173.886 5.118.021 293.265 - 2.450.000 - 7.861.286 63.312.600 6 Phân xƣởng chả cá 290.055.519 - 290.055.519 11.461.916 1.113.945 - 8.331.758 - 152.837.934 137.217.585 7 Trực máy đá 22.623.895 - 22.623.895 1.024.590 120.540 - 600.000 - 1.745.130 20.878.765 8 Tổ xử lý nƣớc 11.500.726 - 11.500.726 836.273 34.335 - 300.000 - 1.170.608 10.330.118 9 Bếp ăn tập thể 29.590.193 - 29.590.193 847.875 72.870 - - - 920.745 28.669.448 10 Lƣơng văn nghệ - - - - - - -- - - - 11 Xí nghiệp chế biến cá 106.136.489 182.639 106.319.128 4.498.200 529.200 - - 2.309.019 7.336.419 98.982.709

12 Lƣơng công nhân

khoán 33.949.200 - 33.949.200 - - - - - - 33.949.200

13 Trực cty, lƣơng

công tác 3.500.000 - 3.500.000 - - - - - - 3.500.000

87

Phụ lục 3: Bảng kê chứng từ ghi sổ

Đơn vị tính: Đồng

STT Ngày ghi sổ

CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI TÀI KHOẢN SỐ TIỀN

Số Ngày Nợ

14 30-06 PB TIỀN ĂN 30-06-2013 Phân bổ: Tiền ăn T06/2013 nƣớc đá 184 phần 627 627A HS 627 627X BEP 1.656.000

Phân bổ: Tiền ăn T06/2013 xử lý nƣớc 90 phần 627 627Z TA 627 627X BEP 810.000

Phân bổ: Tiền ăn T06/2013 nhà ăn 345 phần 642 6428 6428L 627 627X BEP 3.105.000

Phân bổ: Tiền ăn T06/2013 XNCC 1.790 phần 627 627H ATC 627 627X BEP 16.110.000

Phân bổ: Tiền ăn T06/2013 XNCB cá biển 778 phần 627 627M ATC 627 627X BEP 7.002.000

Phân bổ: Tiền ăn T06/2013 PX kho 2000T 818 phần 627 627E 627 627X BEP 7.362.000 - -- Cộng chứng từ PB Tiền Ăn 126.207.000

15 30-06 PB LƢƠNG 30-06-2013 Phân bổ: Tiền lƣơng T06/2013 PX kho 2000T 627 627E 334 334A 90.201.056 Phân bổ: 2% KPCĐ trích theo lƣơng

T06/2013 PX kho 2000T

627 627E

3382 1.804.021 Phân bổ: 17% BHXH trích theo lƣơng

T06/2013 PX kho 2000T

627 627E

88

Phân bổ: 3% BHYT trích theo lƣơng T06/2013 PX kho 2000T

627 627E

3384 2.093.490 Phân bổ: 1% BHTNgh trích theo lƣơng

T06/2013 PX kho 2000T

627 627E

3389 663.285 Phân bổ: Tiền lƣơng nuôi cá T06/2013 627

627R CPL

334 334A

5.489.212

Phân bổ: 2% KPCĐ trích theo tiền lƣơng nuôi cá T06/2013

627 627R

CPL

3382 109.784

Phân bổ: 17% BHXH trích theo tiền lƣơng nuôi cá T06/2013

627 627R

CPL

3383 1.326.969

Phân bổ: 2% KPCĐ trích theo tiền lƣơng T06/2013 PXCĐ

642 6421

3382 1.423.478 Phân bổ: 17% BHXH trích theo tiền

lƣơng T06/2013 PXCĐ

642 6421

3383 11.124.006 Phân bổ: 3% BHYT trích theo tiền

lƣơng T06/2013 PXCĐ

642 6421

3384 1.075.096 Phân bổ: 1% BHTNgh trích theo tiền

lƣơng T06/2013 PXCĐ

642 6421

3389 352.478 Phân bổ: 2% KPCĐ trích theo tiền

lƣơng T06/2013 nƣớc đá

642 6421

3382 352.478 Phân bổ: 17% BHXH trích theo tiền

lƣơng T06/2013 nƣớc đá

642 6421

3383 2.049.180 Phân bổ: 3% BHYT trích theo tiền

lƣơng T06/2013 nƣớc đá

642 6421

3384 361.620 Phân bổ: 1% BHTNgh trích theo tiền

lƣơng T06/2013 nƣớc đá

642 6421

89

Phân bổ: 2% KPCĐ trích theo tiền lƣơng T06/2013 xử lý nƣớc

642 6421

3382 230.015 Phân bổ: 17% BHXH trích theo tiền

lƣơng T06/2013 xử lý nƣớc

642 6421

3383 1.672.545 Phân bổ: 3% BHYT trích theo tiền

lƣơng T06/2013 xử lý nƣớc

642 6421

3384 295.156 Phân bổ: 1% BHTNgh trích theo tiền

lƣơng T06/2013 xử lý nƣớc

642 6421

3389 34.335

Phân bổ: 2% KPCĐ trích theo tiền lƣơng T06/2013 XNBB

1361 1361 CNXNBB

3382 2.974.318

Phân bổ: 17% BHXH trích theo tiền lƣơng T06/2013 XNBB

1361 1361 CNXNBB

3383 18.182.010

Phân bổ: 3% BHYT trích theo tiền lƣơng T06/2013 XNBB

1361 1361 CNXNBB

3384 3.030.615

Phân bổ: 1% BHTNgh trích theo tiền lƣơng T06/2013 XNBB

1361 1361 CNXNBB

3389 905.520

Phân bổ: Tiền lƣơng bán hàng T06/2013 641 6411 334 334A 91.662.206 Phân bổ: 2% KPCĐ trích theo tiền

lƣơng bán hàng T06/2013

Một phần của tài liệu kế toán tiền lƣơng tại công ty tnhh hai thành viên hải sản 404 (Trang 85)