6. Ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học
3.1. Diễn biến hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cà Ty đoạn chảy vào Tp.Phan Thiết
Thiết
3.1.1. Sự biến đổi của pH
Về mặt môi sinh, trong thiên nhiên pH ảnh hưởng đến các hoạt động sinh học trong nước, liên quan đến một số đặc tính như tính ăn mòn, hòa tan… Do đó, đã tiến hành khảo sát và đo nhanh tại các vị trí lấy mẫu vào các thời điểm trong năm 2012 với kết quả được trình bày tại bảng 3.1, 3.2 và các biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3 đi kèm như sau:
Bảng 3. 1:Kết quả đo độ pH tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, và vị trí cầu Trần Hưng Đạo
Mức
triều Địa điểm lấy mẫu Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 12
Đơn vị -
Triều cƣờng
Cầu Cà Ty 7,26 7,05 7,16 7,42 7,45 7,19
Cầu Lê Hồng Phong 6,94 7,07 6,74 6,9 7,58 7,54
Cầu Trần Hưng Đạo 7,44 6,87 6,49 7,42 7,64 7,68
Triều kiệt
Cầu Cà Ty 7,31 7,02 6,92 7,29 7,56 6,88
Cầu Lê Hồng Phong 7,4 7,13 6,56 7,43 7,3 7,33
Cầu Trần Hưng Đạo 6,72 6,96 7,12 6,75 7,42 7,45
pH tại thời điểm triều cƣờng 5 6 7 8 9 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng pH
Ngưỡng trên quy chuẩn (B1)
Cầu Cà Ty Cầu Lê Hồng Phong Cầu Trần Hưng Đạo Ngưỡng dưới quy chuẩn (B1)
Biểu đồ 3. 1:Diễn biến của pH lưu vực sông Cà Ty tại thời điểm triều cường
pH tại thời điểm triều kiệt
5 6 7 8 9 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng pH
Ngưỡng trên quy chuẩn
Cầu Cà Ty
Cầu Lê Hồng Phong
Cầu Trần Hưng Đạo
Ngưỡng dưới quy chuẩn
Biểu đồ 3. 2:Diễn biến của pH lưu vực sông Cà Ty tại thời điểm triều kiệt
Ghi chú: : khoảng giới hạn cho phép độ pH, QCVN 08:2008/BTNMT (B1)
Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Cột B1 – Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử
dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. (Cột B1, pH = 5,5 - 9).
Bảng 3. 2: Kết quả đo độ pH tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m
Stt Địa điểm lấy mẫu Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 12
Đơn vị - 01 Đập Phú Hội 6,16 6,74 7,77 7,54 7,29 7,78 02 Cách đập Phú Hội 200m 7,50 7,34 7,45 7,46 7,19 8,02 QCVN 08: 2008/BTNMT (B1) 5,5-9 pH khu vực đập Phú Hội 5 6 7 8 9 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng pH
Ngưỡng trên quy chuẩn
Đập Phú Hội
Cách đập Phú Hội 200m
Ngưỡng dưới quy chuẩn
Biểu đồ 3. 3: Diễn biến của pH tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m
Nhận xét: Từ các kết quả phân tích qua các tháng trong năm 2012 chỉ số pH tại các thời điểm lấy mẫu đều đạt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Trong đó pH với điểm lấy mẫu tại cầu Trần Hưng Đạo với giá trị pH là 6,49 vào thời điểm tháng 7 lúc triều cường và tại đập Phú Hội với giá trị pH là 6,16 vào tháng 3 có dấu hiệu bị axit hóa (pH < 6,5).
3.1.2. Diễn biến hàm lƣợng TSS
Chất rắn trong nước bao gồm các chất tồn tại ở dạng lơ lửng (TSS) và dạng hòa tan (TDS). Chất rắn ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước, các nguồn nước có hàm lượng chất rắn cao thường có vị và có thể tạo nên các phản ứng lý học không thuận lợi cho người sử dụng. Kết quả phân tích TSS tại các điểm lấy mẫu được trình bày trong bảng 3.3, 3.4 và các biểu đồ 3.4, 3.5, 3.6 được thể hiện như sau:
Bảng 3. 3: Kết quả phân tích hàm lượng TSS tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo.
Mức
triều Địa điểm lấy mẫu Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 12
Đơn vj mg/l
Triều cƣờng
Cầu Cà Ty 45 146 128 43 81 55
Cầu Lê Hồng Phong 44 59 164 79 129 74
Cầu Trần Hưng Đạo 38 89 178 220 133 75
Triều kiệt
Cầu Cà Ty 48 125 248 40 63 35
Cầu Lê Hồng Phong 50 58 164 74 73 88
Cầu Trần Hưng Đạo 33 58 128 88 68 89
Hàm lƣợng TSS tại thời điểm triều cƣờng 0 50 100 150 200 250 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng TSS (mg/l) Quy chuẩn Cầu Cà Ty
Cầu Lê Hồng Phong
Cầu Trần Hưng Đạo
Biểu đồ 3. 4: Diễn biến hàm lượng TSS tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường
Hàm lƣợng TSS tại thời điểm triều kiệt
0 50 100 150 200 250 300 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng TSS (mg/l) Quy chuẩn Cầu Cà Ty Cầu Lê Hồng Phong Cầu Trần Hưng Đạo
Biểu đồ 3. 5: Diễn biến hàm lượng TSS tại cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt
Ghi chú: : giới hạn cho hàm lượng TSS. QCVN 08:2008/BTNMT (B1) Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Cột B1 – Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. (Cột B1, TSS = 50 mg/l)
Nhận xét:
Từ biểu đồ 3.4 và 3.5 cho thấy hàm lượng TSS tại các điểm như cầu Cà Ty, cầu Lê Hồng Phong và cầu Trần Hưng Đạo vào thời điểm triều cường với hàm lượng TSS có xu hướng tăng dần vào các tháng đầu năm, giảm vào các tháng cuối năm và cao nhất vào tháng 9 tại cầu Trần Hưng Đạo với hàm lượng là 220 mg/l. Vào thời điểm triều kiệt hàm lượng TSS cao nhất vào tháng 7 là 125 mg/l tại vị trí lấy mẫu khu vực cầu Cà Ty. Bên cạnh đó hàm lượng TSS phụ thuộc vào chế độ thủy triều và chế độ mưa lũ tại địa phương, nên từ đầu tháng năm bắt đầu mùa mưa, nước lũ từ thượng nguồn kéo theo phù sa và các chất rắn lơ lửng khác dẫn đến hàm lượng TSS có xu hướng tăng dần từ tháng 5 trong năm trở đi. Cụ thể diễn biến như sau:
- Vào tháng 3 hàm lượng TSS tại các vị trí lấy mẫu nằm trong quy chuẩn cho phép.
- Tại cầu Cà Ty, hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép tại các thời điểm tháng 5, 7, 10, và tháng 12, cao nhất lúc triều kiệt vào tháng 7 với hàm lượng TSS cao hơn quy chuẩn cho phép khoảng 4 - 5 lần, các thời điểm còn lại đều đạt quy chuẩn.
- Tại cầu Lê Hồng Phong, hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép tại các thời điểm tháng 5,7,9,10,12/2012 cao nhất lúc triều cường vào tháng 7/2012 hàm lượng TSS cao hơn quy chuẩn cho phép khoảng 3 - 4 lần, các thời điểm còn lại đạt quy chuẩn.
- Tại cầu Trần Hưng Đạo, hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép tại tháng 5,7,9,10,12/2012, cao nhất lúc triều cường vào tháng 9/2012 hàm lượng TSS cao hơn quy chuẩn cho phép khoảng 4-5 lần, các thời điểm còn lại đạt quy chuẩn.
Bảng 3. 4: Kết quả phân tích hàm lượng TSS tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m
Stt Địa điểm lấy mẫu Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 12
Đơn vị mg/l 01 Đập Phú Hội 40 58 108 35,6 70 13 02 Cách đập Phú Hội 200m 31 118 190 31,6 55 12 QCVN 08: 2008/BTNMT (B1) 50mg/l Hàm lƣợng TSS khu vực đập Phú Hội 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng TSS (mg/l) Quy chuẩn Đập Phú Hội Cách đập Phú Hội 200m
Biểu đồ 3. 6: Diễn biến hàm lượng TSS tại đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m
Nhận xét:
Từ tháng 3 đến tháng 7 hàm lượng TSS tại các vị trí lấy mẫu tại đập Phú Hội và cách đập Phú Hội có xu hướng tăng dần, tại thời điểm lấy mẫu tháng 3, 9 và 12
hàm lượng TSS đạt quy chuẩn cho phép, từ thời điểm lấy mẫu tháng 5, tháng 7 và tháng 10 hàm lượng TSS đều vượt quy chuẩn cho phép. Hàm lượng TSS cao nhất vào thời điểm lấy mẫu tháng 7 tại điểm cách đập Phú Hội 200m là 190 mg/l cao gấp 3 – 4 lần so với quy chuẩn cho phép.
3.1.3. Diễn biến hàm lƣợng DO
DO (oxy hòa tan) là yếu tố xác định sự thay đổi xảy ra do vi sinh vật kỵ khí hay hiếu khí. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất liên quan đến việc kiểm soát ô nhiễm dòng chảy. Kết quả phân tích hàm lượng DO được thể hiện trong bảng 3.5, 3.6 và các biểu đồ 3.7, 3.9, 3,9 như sau:
Bảng 3. 5: Kết quả phân tích hàm lượng DO tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo.
Mức
triều Địa điểm lấy mẫu Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 12
Đơn vị mg/l
Triều cƣờng
Cầu Cà Ty 5,6 5,7 6,9 4,92 5,21 3,9
Cầu Lê Hồng Phong 5,3 4,5 6,4 5,6 5,01 4,03
Cầu Trần Hưng Đạo 6,6 5,0 5,7 4,33 5,03 4,19
Triều kiệt
Cầu Cà Ty 6,78 5,2 6,9 5,1 4,9 3,01
Cầu Lê Hồng Phong 5,4 5,8 4,5 5,01 4,41 4,03
Cầu Trần Hưng Đạo 5,1 5,4 3,4 4,41 4,5 4,07
Hàm lƣợng DO tại thời điểm triều cƣờng 3 4 5 6 7 8 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng DO (mg/l) Cầu Cà Ty
Cầu Lê Hồng Phong
CầuTrần Hưng Đạo
Quy chuẩn
Biểu đồ 3. 7: Diễn biến hàm lượng DO tại cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường
Hàm lƣợng DO tại thời điểm triều kiệt
3 3,5 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng DO (mg/l) Cầu Cà Ty Cầu Lê Hồng Phong Cầu Trần Hưng Đạo Quy chuẩn
Biểu đồ 3. 8: Diễn biến hàm lượng DO tại cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt
Ghi chú: : giới hạn cho phép hàm lượng DO. QCVN 08:2008/BTNMT (B1)
Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Cột B1 – Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng
khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. (Cột B1, DO ≥ 4 mg/l).
Nhận xét:
Qua kết quả phân tích và biểu đồ diễn biến hàm lượng DO cho thấy:
- Hàm lượng DO tại cầu Lê Hồng Phong và cầu Cà Ty lấy mẫu với thời điểm triều cường và triều kiệt từ tháng 3 đến tháng 12 đều đạt quy chuẩn cho phép.
- Hàm lượng DO tại cầu Trần Hưng Đạo vào lúc triều cường đạt quy chuẩn nhưng khi triều kiệt vào tháng 7 thì đạt giá trị là 3,4 mg/l nhỏ hơn quy chuẩn cho phép 1,17 lần còn các tháng còn lại đạt quy chuẩn cho phép.
- Hàm lượng DO xu hướng giảm dần từ cầu Cà Ty xuống cầu Lê Hồng Phong đến cầu Trần Hưng Đạo. Tại cầu Cà Ty hàm lượng DO cao hơn tại vị trí lấy mẫu tại cầu Lê Hồng Phong và cầu Trần Hưng Đạo. Do đó, chất lượng nước càng giảm khi đi về phía hạ nguồn của sông.
Bảng 3. 6: Kết quả phân tích hàm lượng DO tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m
Stt Địa điểm lấy mẫu Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 12
Đơn vị mg/l
01 Đập Phú Hội 5,84 5,32 6,7 5,25 6,72 5,22
02 Cách đập Phú Hội 200m 6,9 6,0 5,5 5,5 6,8 6,01
Hàm lƣợng DO khu vực đập Phú Hội 3 4 5 6 7 8 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng DO (mg/l) Quy chuẩn Đập Phú Hội Cách đập Phú Hội 200m
Biểu đồ 3. 9: Diễn biến hàm lượng DO tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m
Nhận xét:
Hàm lượng DO tại các thời điểm lấy mẫu từ tháng 3-12/2012 đạt quy chuẩn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Trong đó giá trị DO tại vị trí đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m đạt giá trị thấp nhất vào tháng 5 là 5,32 mg/l và tháng 9 tại đập Phú Hội là 5,25 mg/l. Hàm lượng DO tại đập Phú Hội biến động không đều, tuy nhiên tại vị trí cách đập Phú Hội 200m hàm lượng DO có xu hướng giảm dần từ tháng 3 đến tháng 9 (các tháng vào mùa khô) và tăng dần từ tháng 9 – tháng 10 (mùa mưa) sau đó hàm lượng DO có xu hướng giảm tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn cho phép đối với nước sử dụng cho mục đích dùng cho tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
3.1.4. Diễn biến hàm lƣợng BOD5
BOD biểu thị một cách gián tiếp chất lượng hữu cơ có trong nước có thể bị phân hủy bằng vi sinh vật. BOD được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật môi trường
nhằm mục đích xác định gần đúng lượng oxy cần thiết để ổn định các chất hữu cơ trong nước bằng con đường sinh học. Thực tế hay dùng BOD5 nghĩa là tiến hành quá trình oxy hóa sinh học trong 05 ngày ở điều kiện nhiệt độ 200
C.
Bảng 3. 7: Kết quả phân tích hàm lượng BOD5 tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo.
Mức
triều Địa điểm lấy mẫu Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 12
Đơn vị mg/l
Triều cƣờng
Cầu Cà Ty 8,2 5,9 4,1 4,4 7,1 6,3
Cầu Lê Hồng Phong 10,8 7,62 6,1 5,0 9,1 7,7
Cầu Trần Hưng Đạo 5,6 6,74 7,7 4,0 8,3 8,9
Triều kiệt
Cầu Cà Ty 5,4 8,1 4,3 4,2 5,1 4,6
Cầu Lê Hồng Phong 10,3 7,3 4,9 4,0 3,9 4,9
Cầu Trần Hưng Đạo 14,8 6,5 8,1 4,1 4,3 5,6
QCVN 08: 2008/BTNMT (B1) 15 mg/l
Hàm lƣợng BOD5 tại thời điểm triều cƣờng
2 4 6 8 10 12 14 16 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng BOD5 (mg/l) Quy chuẩn (B1) Cầu Cà Ty Cầu Lê Hồng Phong Cầu Trần Hưng Đạo
Biểu đồ 3. 10: Diễn biến hàm lượng BOD5 tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều cường
Hàm lƣợng BOD5 tại thời điểm triều kiệt 2 4 6 8 10 12 14 16 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng BOD5 Quy chuẩn (B1) Cầu Cà Ty Cầu Lê Hồng Phong Cầu Trần Hưng Đạo
Biểu đồ 3. 11: Diễn biến hàm lượng BOD5 tại điểm cầu Cà Ty, Cầu Lê Hồng Phong, cầu Trần Hưng Đạo tại thời điểm triều kiệt
Nhận xét:
Từ bảng 3.7 và các biểu đồ 3.10, 3.11 nhận xét tổng quát hàm lượng BOD5 tại các thời điểm lấy mẫu từ tháng 3 đến tháng 12/2012 đạt quy chuẩn cho phép và có xu hướng giảm dần theo các tháng trong năm và có giá trị thấp nhất vào tháng 9 tại cầu Lê Hồng Phong với giá trị là 4,0 mg/l lúc triều cường, tại cầu Trần Hưng Đạo với giá trị là 4,1 mg/l lúc triều kiệt và cao nhất vào tháng 3 tại cầu Trần Hưng Đạo với giá trị là 14,8 mg/l lúc triều kiệt. Riêng tại cầu Trần Hưng Đạo, hàm lượng
BOD5 gần bằng ngưỡng giới hạn cho phép, do đó cần phải biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở khu vực này.
Bảng 3. 8: Kết quả phân tích hàm lượng BOD5 tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m
Stt Địa điểm lấy mẫu Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 12
Đơn vị mg/l
02 Cách đập Phú Hội 200m 4,2 7,58 5,3 5,0 3,7 7,7
QCVN 08: 2008/BTNMT (B1) 15 mg/l
Hàm lƣợng BOD5 tại khu vực đập Phú Hội
2 4 6 8 10 12 14 16 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng BOD5 (mg/l) Quy chuẩn (B1) Đập Phú Hội Cách đập Phú Hội 200m
Biểu đồ 3. 12: Diễn biến hàm lượng BOD5 tại điểm đập Phú Hội và cách đập Phú Hội 200m
Nhận xét:
Từ bảng 3.8 và biểu đồ 3.12 cho thấy hàm lượng BOD5 tại các thời điểm lấy mẫu từ tháng 3 đến tháng 12 đều đạt quy chuẩn cho phép và dao động tương đối