Các sở, ban ngành có liên quan trong công tác đào tạo nghề

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN địa bàn TỈNH bắc NINH (Trang 50 - 51)

1/ S Lao động TB&XH: Là cơ quan thường trực của BCĐ, chủ chì phối hợp với các Sở, ban ngành, đoàn thể liên quan hướng dẫn, tổ chức thực hiện các nội hợp với các Sở, ban ngành, đoàn thể liên quan hướng dẫn, tổ chức thực hiện các nội dung của chính sách. Tổng hợp nhu cầu kinh phí trình UBND tỉnh. Hướng dẫn UBND các huyện, thị xã, thành phố xây dựng và triển khai chính sách, Dự kiến phân bổ kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn hàng năm trình UBND tỉnh, Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện chính sách

2/ S Nông nghip và Phát trin nông thôn: Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động TB&XH trong việc xác định ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn. Tổ động TB&XH trong việc xác định ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn. Tổ chức triển khai các chính sách do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông hướng dẫn thực hiện theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg. Phối hợp kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện chính sách đề án

3/ S Ni v: Chủ trì tổ chức thực hiện, tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo mục tiêu chính sách. Phối hợp với Sở Lao động - Thương cán bộ, công chức xã theo mục tiêu chính sách. Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lựa chọn các trường tham gia bồi dưỡng các cán bộ, công chức xã, tổng hợp nhu cầu kinh phí và nhu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã.

Chính phủ/Thủ tướng BCĐTW Bộ KHĐT Bộ NN&PTN T Bộ LĐTB&XH Bộ GD&ĐT UBND Tỉnh Sở LĐTB&XH UBND huyện Phòng LĐTBXH UBND Xã Các bộ, ban ngành khác

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 50 

4/ S Kế hoch - Đầu tư và S Tài chính: Phối hợp với Sở Lao động TB&XH, Sở Nội vụ lập dự toán kinh phí hằng năm của Đề án trình UBND, HĐND TB&XH, Sở Nội vụ lập dự toán kinh phí hằng năm của Đề án trình UBND, HĐND tỉnh phê duyệt, hướng dẫn các chính sách tài chính, các nội dung về kinh phí thực hiện Đề án phối hợp kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện chính sách.

5/ S Công thương: Phối hợp với cơ quan Thông tin, Báo, Đài cung cấp thông tin thị trường hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp cho lao động thông tin thị trường hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp cho lao động nông thôn. Phối hợp với Sở Nội vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

6/ S Giáo dc và Đào to:Đổi mới chương trình và nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề để học sinh có thái độ đúng đắn về học nghề và chủđộng lựa chọn các loại hình học nghề sau THCS và THPT.

7/ Ngân hàng chính sách xã hi tnh: Hướng dẫn trình tự, thủ tục cho vay đối với hộ nghèo và hộ chính sách trên địa bàn tỉnh. Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo và hộ chính sách trên địa bàn tỉnh. Thực hiện chính sách tín dụng học nghề với lao động nông thôn; chính sách hỗ trợ lãi suất vay tín dụng đối với lao động nông thôn.

8/ S Thông tin và Truyn thông, Đài phát thanh và truyn hình tnh, Báo Bc Ninh: Phối hợp với các đơn vị, cơ quan có liên quan và các địa phương xây Bc Ninh: Phối hợp với các đơn vị, cơ quan có liên quan và các địa phương xây dựng kế hoạch và đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN địa bàn TỈNH bắc NINH (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)