Thanh ghi điều khiển nguồn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 52 - 53)

Thanh ghi điều khiển nguồn (PCON) ở địa chỉ 87H chứa các bit điều khiển. - Tín hiệu Reset:

89S52 cĩ ngõ vào reset RST tác động ở mức cao trong khoảng thời gian 2 chu kỳ máy, sau đĩ xuống mức thấp để 89S52 bắt đầu làm việc. RST cĩ thể kích bằng tay bằng một phím nhấn thường mở.

Sau khi reset hệ thống được tĩm tắt như sau:

Bảng 3-4. Các thanh ghi sau khi Reset hệ thống

Thanh ghi Nội dung

Đếm chương trình PC Thanh ghi tích lũy A Thanh ghi B

Thanh ghi trạng thái SP

DPTR

Port 0 đến Port 3 IP

IE

Các thanh ghi định thời

0000H 00H 00H 00H 07H 0000H FFH XXX0000 B 0XX00000 B 00H

Thanh ghi quan trọng nhất là thanh ghi bộ đếm chương trình PC được Reset tại địa chỉ 0000H. Khi ngõ vào RST xuống mức thấp, chương trình luơn bắt đầu tại

thay đổi bởi tác động của ngõ vào Reset.

3.3. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐỊNH THỜI (TIMER) VÀ CÁC NGẮT 3.3.1. Hoạt động của bộ định thời (timer) 3.3.1. Hoạt động của bộ định thời (timer)

Bộ định thời được sử dụng trong hầu hết các ứng dụng hướng điều khiển. 89S52 cĩ ba Timer 16 bit, Timer 0 và Timer 1 cĩ bốn chế độ hoạt động riêng Bộ định thời thứ 3 (Timer 2) cĩ 3 chế độ hoạt động. Chúng ta cĩ thể sử dụng các timer để:

- Định khoảng thời gian. - Đếm sự kiện.

Tạo tốc độ baud cho port nối tiếp trong 89S52. -

Trong các ứng dụng định khoảng thời gian, người ta lập trình timer ở những khoảng đều đặn và đặt cờ tràn timer. Cờ được dùng để đồng bộ hĩa chương trình để thực hiện một tác động như kiểm tra trạng thái của các ngõ vào hoặc gửi sự kiện ra các ngõ ra. Các ứng dụng khác cĩ thể sử dụng việc tạo xung nhịp đều đặn của timer để đo thời gian trơi qua giữa hai sự kiện (ví dụ đo độ rộng xung).

Truy xuất các timer của 89S52 dùng sáu thanh ghi chức năng đặc biệt cho trong bảng 3-5:

Bảng 3-5. Các thanh ghi chức năng đặc biệt

SFR của bộ

định thời. Mục đích Địa chỉ

Định địa chỉ bit

TCON Điều khiển 88H Cĩ

TMOD Chọn chế độ 89H Khơng

TL0 Byte thấp của bộ định thời 0 8AH Khơng TL1 Byte thấp của bộ định thời 1 8BH Khơng TH0 Byte cao của bộ định thời 0 8CH Khơng TH1 Byte cao của bộ định thời 1 8DH Khơng T2CON Điều khiển bộ định thời 2 C8H Cĩ RCAP2L Nhậïp byte thấp của bộ định thời 2 CAH Khơng RCAP2H Nhập byte cao của bộ định thời 2 CBH Khơng TL2 Byte thấp của bộ định thời 2 CCH Khơng TH2 Byte cao của bộ định thời 2 CDH Khơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)