Sơ đồ bố trí thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 156 - 157)

- Thanh ghi điều khiển timer (TCON)

THỰC NGHIỆM

7.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm.

Các thiết bị sử dụng thí nghiệm:

- Máy tính cĩ chương trình Matlab.

- Máy DCN-PRO.

- Động cơ Toyota 4E-FE.

- Bộ giao tiếp.

Hình 7.3. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm

7.3. PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH.

Sau khi thực hiện kết nối giữa bộ giao tiếp và máy tính chúng ta bắt đầu vận hành hệ thống:

Cấp nguồn cho động cơ (tương ứng khi cơng tắc máy ở vị trí ON): Từ giao diện máy tính, người sử dụng nhấn nút CƠNG TẮC, vi điều khiển nối chân IG của bộ giao tiếp với mát, rờ le 8 đĩng, rờ le chính đĩng cung cấp điện cho động cơ như trường hợp bật cơng tắc máy ON và giữ trạng thái này cho đến khi nút CƠNG

Khởi động động cơ (tương ứng khi cơng tắc máy ở vị trí ST): Người sử dụng nhấn nút KHỞI ĐỘNG trên giao diện, vi điều khiển nối chân ST của bộ giao tiếp với mát, rờ le 9 đĩng nguồn điện từ ắc qui được cung cấp trực tiếp đến chân ST của rờ le đề, động cơ ở trạng thái khởi động cho đến khi nút này được nhấn lại lần nữa. Vì vậy, sau khi động cơ khởi động ta nhấn lại nút KHỞI ĐỘNG.

Khi độâng cơ hoạt động.

Nếu người sử dụng nhấn nút ĐỌC DỮ LIỆU.

Bộ giao tiếp nhận các tín hiệu VTA, PIM, THW, THA từ các cảm biến của động cơ gởi về vi điều khiển. Vi điều khiển sẽ gởi các tín hiệu này đến ECU điều khiển động cơ để vận hành động cơ, đồng thời truyền các thơng số đĩ lên máy tính để hiện thị.

Nếu người sử dụng nhấn nút NHẬP DỮ LIỆU.

Trong trường hợp này, bộ giao tiếp khơng nhận các tín hiệu VTA, PIM, THW, THA từ các cảm biến của động cơ để gởi về ECU mà các tín hiệu này được nhận từ máy tính do người sử dụng nhập vào.

Đồng thời, bộ giao tiếp vẫn nhận tín hiệu điều khiển kim phun (#10) đo thời gian phun, tín hiệu điều khiển đánh lửa (IGT) để xác định tốc độ động cơ và thời gian ngậm điện hiển thị trên máy tính.

Muốn quay về trang chủ ta chọn nút TRANG CHỦ

Khi đọc mã lỗi của động cơ.

Nếu người sử dụng nhấn nút ĐỌC MÃ LỖI, bộ giao tiếp điều khiển nối TE1 với mát. Động cơ bắt đầu đọc mã lỗi, mã lỗi động cơ được hiển thị trên giao diện. Quá trình đọc mã lỗi được thực hiện liên tục và chỉ ngừng đọc khi ta chọn nút

XỐ MÃ LỖI hay nút TRANG CHUÛ.

Khi nhấn nút XỐ MÃ LỖI giao diện sẽ hiển thị phương pháp xố mã lỗi. Muốn quay về trang chủ ta chọn nút TRANG CHỦ.

Điều khiển động cơ ngừng.

Nếu người sử dụng nhấn lại nút CƠNG TẮC trên giao diện, bộ giao tiếp sẽ điều khiển ngắt nguồn cấp cho động cơ. Động cơ sẽ ngừng hoạt động.

Thốt giao diện.

Nếu khơng sử dụng, chúng ta nên thốt khỏi chương trình. Trên trang chủ, chọn nút THỐT, hộp thoại thơng báo thốt chương trình hiện ra. Nếu chỉ muốn thốt khỏi giao diện, chọn nút Thốt giao diện, nếu muốn thốt cả chương trình Matlab quay về màn hình Window, chọn nút Thốt chương trình.

7.4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 156 - 157)