- Thanh ghi điều khiển timer (TCON)
THIẾT KẾ GIAO DIỆN GIAO TIẾP BẰNG MATLAB
5.3.3.2. Thiết lập thuộc tính Push radio
Push radio
push radio cĩ hai trạng thái – chọn và khơng chọn.
- Value = Max, nút nhấn được chọn (mặc định bằng1)
- Value = Min, nút nhấn khơng được chọn (mặc định bằng 0)
Để tạo những push radio độc lập lẫn nhau trong cùng một nhĩm, callback của mỗi push radio phải đặt thuộc tính Value là 0 trên tất cả các push radio khác trong nhĩm và khi ta chọn nút nhấn radio nào thì Matlab đặt thuộc tính Value của nút nhấn radio đĩ bằng 1.
Những hàm khi ta thêm vào GUI M-file, cĩ thể được gọi bằng các nút nhấn callback. Đối số là một dãy chứa các kênh điều khiển của tất cả những nút nhấn radio khác trong nhĩm khơng được chọn.
function mutual_exclude(off) set(off,'Value',0)
Edit box
Giá trị của thuộc tính Min và Max đối với edit box quyết định khả năng chứa số dịng văn bản trong edit box đoù.
- Nếu Max – Min > 1 thì edit box cĩ thể nhập vào nhiều dịng văn bản
- Nếu Max – Min <= 1 thì edit box cĩ thể nhập vào chỉ một dịng văn bản
Listbox
Listbox hiển thị một danh sách mà ta cĩ thể chọn một hay nhiều mục. Thuộc tính String chứa danh sách chuỗi được hiển thị trong hộp danh sách. Để nhập vào những mục trong listbox chúng ta dùng Property Inspector. Giá trị của thuộc tính Min và Max đối với listbox quyết định sự chọn lựa sử dụng một dịng văn bản hay là nhiều dịng văn bản.
- Nếu Min – Max > 1 ta cĩ thể chọn nhiều dịng văn bản
- Nếu Min – Max <= 1 ta chỉ cĩ thể chọn một dịng văn bản
Theo mặc định, mục đầu tiên trong danh sách được chọn khi listbox hiển thị. Nếu như khơng muốn chọn mục nào, đặt thuộc tính Value là rỗng ([ ]). Cơng việc này chỉ thực hiện khi listbox được chọn nhiều dịng.
Thuộc tính ListboxTop quy định danh mục được hiển thị trên cùng khi listbox
đĩ khơng đủ lớn để hiển thị tất cả các danh sách nhập vào. ListboxTop là một chỉ mục trong dãy được xác định trong thuộc tính String và phải cĩ giá trị giữa 1 và số chuỗi nhập vào.
Slider
Định huớng con chạy: Cĩ thể định hướng con chạy cả theo chiều dọc và chiều ngang bằng việc đặt thuộc tính vị trí tuỳ theo chiều rộng và chiều cao:
- Con chạy ngang: Chiều rộng lớn hơn chiều cao
- Con chạy dọc: Chiều cao lớn hơn chiều rộng Chẳng hạn, để tạo ra một con chạy theo chiều ngang:
Hình 5.3. Biểu diễn thuộc tính định hướng con chạy
Giá trị hiện hành, miền giới hạn và độ dịch chuyển mỗi bước: Cĩ 4 thuộc tính để điều khiểnmiền giới hạn và độ dịch chuyển mỗi bước.
- Value chứa giá trị hiện hành của con chạy
- Max xác định giá trị giới hạn tối đa của con chạy
- Min xác định giá trị giới hạn tối thiểu của con chạy
- SliderStep xác định độ dịch chuyển của mỗi bước trượt trong miền giới hạn
Thuộc tính Value chứa giá trị số của con chạy và ta cĩ thể đặt giá trị thuộc tính này làm giá trị khởi tạo. Mặt khác, chúng ta cĩ thể truy xuất giá trị đĩ trong hàm callback của con trượt do người sử dụng nhập vào. Chẳng hạn như:
slider_value = get(handles.slider1,'Value');
Thuộc tính Max – Min xác định miền giới hạn con chạy ( Max – Min)
Thuộc tính SliderStep điều khiển lượng giá trị dịch chuyển của con chạy thay đổi khi nhấp chuột lên mũi tên hoặc trên thanh trượt. SliderStep là một vectơ cĩ hai phần tử và cĩ giá trị mặc định là [0.01 0.10], nghĩa là khi ta nhấp lên nút mũi tên, con trượt thay đổi một lượng là 1/100 cịn khi ta nhấp lên thanh trượt thì thay đổi một lượng là 10/100.
Thiết kế một con chạy: Giả sử muốn tạo bề rộng một con chạy cĩ các thơng số như sau:
- Miền giới hạn con chạy từ 5 đến 8
- Kích thước trên mũi tên là 0.4
- Kích thước thanh trượt là 1
- Giá trị ban đầu là 6.5
Để đặt thuộc tính con chạy, vào hộp thoại Property Inspector. X biểu thị cho phần tử đầu của vectơ SliderStep. Y biểu thị cho phần tử thứ hai của vector SliderStep. - SliderStep, X. 1.33 - SliderStep, X. 1.33 - Max 8 - Min 5 - Value 6.5
Trong ví dụ trên miền con chạy là 3 và SliderStep là tỉ lệ % của miền con chạy. Trong đĩ, SliderStep của kích thước trên mũi tên là 0.4/3 = 0.1333 và SliderStep của kích thước thanh trượt là 1/3=0.3333.
Pop-up Menu
Khi ta kích vào dấu mũi tên thì Pop-up Menu hiển thị một danh sách chọn lựa.
Thêm những danh mục vào Pop-up menu: Thuộc tính String chứa một danh sách của những chuỗi được hiển thị trong Pop-up menu. Dùng Property Inspector để thêm những mục vào Pop-up menu bằng việc gõ vào một dịng trong hộp soạn thảo String.
Hình 5.4. Biểu diễn thuộc tính String trong pop-up menu
Xác định danh mục được chọn: Thuộc tính Value chứa chỉ mục của những mục được chọn. Chẳng hạn, nếu String chứa 3 danh mục đĩ là peaks, membrane, and sinc và thuộc tính Value cĩ một giá trị là 2, do đĩ danh mục được chọn là membrane.
Khi ta khơng mở, Pop-up menu hiển thị danh mục lựa chọn hiện hành mà danh mục này được xác định bỡi chỉ mục chứa trong thuộc tính Value. Danh mục đầu tiên trong danh sách cĩ chỉ mục là 1.
Panel và group button
Panel hoặc nhĩm nút nhấn cĩ thể tạo một tiêu đề, một đường viền hay ta cĩ thể thiết lập lại màu nền.
Tiêu đề
Panel hoặc nhĩm nút nhấn cĩ thể tạo một tiêu đề bằng cách thiết lập phơng chữ, kích thước chữ, kiểu chữ và cả vị trí tương đối trong penal đĩ. Giả sử ta muốn panel cĩ một tiêu đề "Plot Types" và ta muốn tạo tiêu đề này như sau:
- Hiển thị với phơng chữ Times, cỡ 12, kiểu chữ thường và đậm.
- Vị trí là trên đỉnh bên phải của panel. Ta tiến hành đặt thuộc tính Panel như sau:
- Title Plot Types
- FontName Times
- FontUnits points
- FontSize 12
- FontWeight bold
- TitlePosition righttop
Đường viền
Giả sử trong trường hợp này, ta muốn cĩ hai đường viền màu trắng – xanh cĩ độ rộng là 2 point.
Đặt thuộc tính Panel như sau:
- BorderType beveledout - BorderWidth 2 - HighlightColor (white) + red 1.0 + green 1.0 + blue 1.0 - ShadowColor (blue) + red 0.0 + green 0.0 + blue 1.0
Hình 5.5. biểu diễn thuộc tính của Panel và group button.