Điều khiển chế độ khơng tải (cầm chừng) và kiểm sốt khí thả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 102 - 103)

- Thanh ghi điều khiển timer (TCON)

T: chu kì xung.

4.4.3. Điều khiển chế độ khơng tải (cầm chừng) và kiểm sốt khí thả

Để điều khiển tốc độ cầm chừng, người ta cho thêm một lượng giĩ đi tắt qua cánh bướm ga vào động cơ nhằm tăng lượng hỗn hợp để giữ tốc độ cầm chừng khi động cơ hoạt động ở các chế độ tải khác nhau. Lượng giĩ đi tắt này được kiểm sốt bởi một van điện gọi là van điều khiển cầm chừng. Đơi khi biện pháp mở thêm cách bướm ga cũng được sử dụng.

Chế độ khởi động

Khi động cơ ngưng hoạt động, tức khơng cĩ tín hiệu tốc độ động cơ gởi đến ECU thì van điều khiển mở hồn tồn, giúp động cơ khởi động lại dễ dàng.

Chế độ sau khởi động

Nhờ thiết lập trạng thái khởi động ban đầu, việc khởi động dễ dàng và lượng giĩ phụ vào nhiều hơn. Tuy nhiên khi động cơ đã nổ (tốc độ tăng) nếu van vẫn mở lớn hồn tồn thì tốc độ động cơ sẽ tăng quá cao. Vì vậy, khi động cơ đạt được một tốc độ nhất định (phụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát), ECU gởi tín hiệu đến van điều khiển cầm chừng để đĩng từ vị trí mở hồn tồn đến vị trí được ấn định theo nhiệt độ nước làm mát. B A t0 nước % độ mở 100% 200

Hình 4.56. Điều khiển cầm chừng ở chế độ sau khởi động

Ví dụ động cơ khởi động khi nhiệt độ nước làm mát ở 200C thì van điều khiển sẽ đĩng dần từ vị trí mở hồn tồn A đến điểm B để đạt tốc độ ấn định.

Chế độ hâm nĩng

Khi nhiệt độ động cơ tăng lên van điều khiển tiếp tục đĩng từ B Ỉ C cho đến khi nhiệt độ nước làm mát đạt 800C.

B C A t0 nước % độ mở 100% 200 800

Hình 4.57. Điều khiển cầm chừng ở chế độ hâm nĩng

Chế độ máy lạnh

Khi động cơ đang hoạt động, nếu ta bật điều hồ nhiệt độ, do tải của máy nén lớn sẽ làm tốc độ cầm chừng động cơ tụt xuống. Nếu sự chênh lệch tốc độ thật sự của động cơ và tốc độ ổn định của bộ nhớ lớn hơn 20 v/p thì ECU sẽ gởi tín hiệu đến van điêu khiển để tăng lượng khí thêm vào qua đường bypass nhằm mục đích tăng tốc độ động cơ khoảng 100 v/p. Ở những xe cĩ trang bị ly hợp máy lạnh điều khiển bằng ECU, khi bật cơng tắc máy lạnh ECU sẽ gởi tín hiệu tới van điều khiển trước để tăng tốc độ cầm chừng sau đĩ đến ly hợp máy nén để tránh tình trạng động cơ đang chạy bị khựng đột ngột.

Theo tải máy phát

Khi bật các phụ tải điện cơng suất lớn trên xe, tải động cơ sẽ tăng do lực cản của máy phát lớn. Để tốc độ cầm chừng ổn định trong trường hợp này, ECU sẽ bù thêm nếu thấy tải của máy phát tăng.

Tín hiệu từ hộp số tự động

Khi tay số ở vị trí “R”, “P” hoặc “D”, một tín hiệu điện áp được gửi về ECU để điều khiển mở van cho một lượng khí phụ vào làm tăng tốc độ cầm chừng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)