THỊ QUAN HỆ GIỮA ÁP SUẤT KHÍ NẠP VÀ TÍN HIỆU ĐIỆN ÁP PIM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 145 - 147)

- Thanh ghi điều khiển timer (TCON)

THIẾT KẾ BỘ GIAO TIẾP

THỊ QUAN HỆ GIỮA ÁP SUẤT KHÍ NẠP VÀ TÍN HIỆU ĐIỆN ÁP PIM

Độ chân khơng trên đường ống nạp (kPa)

n hi ệu đi ện á p PI M ( V)

Xác định đường đặc tuyến nhiệt độ khí nạp theo thực nghiệm

Để xác định đường đặc tuyến của nhiệt độ khí nạp theo điện áp (tại chân THA) ta gắn đồng hồ VOM đo điện áp chân THA.

Lần lượt chỉnh biến trở, ta đọc được giá trị điện áp tại chân THA trên đồng hồ VOM tương ứng với giá trị nhiệt độ hiển thị trên máy DCN-PRO. Thực hiện nhiều lần trên giải giá trị áp suất từ 0 – 60 0C.

Hình 6.4. Đường đặc tuyến của cảm biến nhiệt độ khí nạp Xác định đường đặctuyến nhiệt độ động cơ theo thực nghiệm

Tương tự, để xác định đường đặc tuyến của nhiệt độ động cơ theo điện áp (tại chân THW) ta gắn đồng hồ VOM đo điện áp chân THW.

Lần lượt chỉnh biến trở, ta đọc được giá trị điện áp tại chân THW trên đồng hồ VOM tương ứng với giá trị nhiệt độ hiển thị trên máy DCN-PRO. Thực hiện nhiều lần trên giải giá trị áp suất từ -20 – 120 0C.

Xác định đường đặc tuyến tín hiệu vị trí bướm ga theo thực nghiệm

Để xác định đường đặc tuyến của gĩc mở bướm ga theo điện áp (tại chân THW) ta gắn đồng hồ VOM đo điện áp chân VTA.

Mỗi lần xoay bướm ga, ta đọc được giá trị điện áp tại chân VTA trên đồng hồ VOM tương ứng với giá trị nhiệt độ hiển thị trên máy DCN-PRO. Thực hiện nhiều lần từ vị trí bướm ga đĩng hồn tồn đến vị trí bướm ga mở hồn tồn.

Hình 6.6. Đường đặc tuyến của cảm biến vị trí bướm ga

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 145 - 147)