Thực nghiệm xác định đặc tuyến làm việc của các cảm biến trên động cơ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 144 - 145)

- Thanh ghi điều khiển timer (TCON)

THIẾT KẾ BỘ GIAO TIẾP

6.1.4. Thực nghiệm xác định đặc tuyến làm việc của các cảm biến trên động cơ.

ST #10 IGTW TE1 IG

Hình 6.2. Sơ đồ khối bộ giao tiếp

6.1.3. Đặc điểm động cơ thí nghiệm.

Khơng làm mất tính tổng quát của đề tài, người nghiên cứu chọn thực nghiệm trên động cơ 4E-FE trên xe Corolla của hãng Toyota. Đây là loại xe khá thơng dụng trên thị trường ơ tơ Việt Nam hiện nay. Hệ thống điều khiển động cơ cĩ các đặc trưng sau:

ƒ Động cơ 4 xy lanh thẳng hàng dung tích xy lanh 1.6 lít.

ƒ Động cơ sử dụng cảm biến từ cĩ 4 răng.

ƒ Hệ thống đánh lửa sớm bằng điện tử loại cĩ bộ chia điện.

ƒ Cảm biến đo giĩ loại đo áp suất đường ống nạp (MAP).

ƒ Hệ thống phun xăng đa điểm, phun đồng loạt.

6.1.4. Thực nghiệm xác định đặc tuyến làm việc của các cảm biến trên động cơ. cơ.

Để cung cấp các thơng số động cơ trong quá trình lập trình điều khiển, người nghiên cứu đã thực hiện các phép đo xác định các thơng số đầu vào của động cơ 4E-FE. Sau khi tiến hành đo nhiều lần và xử lý số liệu đo ta được bảng số liệu

trung bình (trình bày phụ lục). Từ bảng số liệu, sử dụng chương trình Matlab xây dựng các đường đặc tuyến thực nghiệm của các tín hiệu được trình bày trên hình 6.3 – 6.6.

Thực nghiệm được thực hiện nhờ máy chẩn đốn DCN-PRO (được giới thiệu ở chương 7), bơm chân khơng, đồng hồ VOM và các biến trở cĩ giá trị thích hợp.

Các bước thực hiện:

- Tháo đường áp thấp từ động cơ cung cấp cho cảm biến áp suất đường ống nạp.

- Nối bơm chân khơng vào đường áp thấp cung cấp cho cảm biến áp

suất đường ống nạp.

- Tháo giắc cắm cảm biến nhiệt độ động cơ và nhiệt độ khí nạp.

- Dùng các biến trở thích hợp (20KΩ, 10kΩ, 2k ) nối vào cảm biến

nhiệt độ động cơ và nhiệt độ khí nạp.

Ω

- Bật cơng tắc máy ON.

- Nối máy DCN-PRO với động cơ, chọn chức năng đọc dữ liệu.

Xác định đường đặc tuyến tín hiệu áp suất đường ống nạp (PIM).

Để xác định đường đặc tuyến của áp suất khí nạp theo điện áp (tại chân PIM) ta gắn đồng hồ VOM đo điện áp chân PIM.

Mỗi lần kích bơm chân khơng, ta đọc được giá trị điện áp tại chân PIM trên đồng hồ VOM tương ứng với giá trị áp suất khí nạp hiển thị trên máy DCN-PRO. Thực hiện nhiều lần trên giải giá trị áp suất từ 0 – 100 kPa.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 144 - 145)