Giới thiệu AT89S

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 42 - 43)

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LINH KIỆN THIẾT KẾ BỘ GIAO TIẾP

3.2.1. Giới thiệu AT89S

Với yêu cầu của khối điều khiển như trên việc thực hiện bằng Vi xử lý hoặc Vi điều khiển đều cĩ thể. Tuy nhiên, thực hiện bằng Vi xử lý sẽ hạn chế hơn Vi điều khiển ở các vấn đề sau:

− Sử dụng Vi xử lý cần phải thiết kế thêm bộ nhớ ngồi vì thế, mạch điện sẽ phức tạp hơn. Trong khi Vi điều khiển đã cĩ sẵn bộ nhớ nội và RAM bên trong đủ để sử dụng nên khơng cần phải kết nối thêm các thiết bị khác.

− Do cĩ một số đường điều khiển riêng lẻ nên cần phải truy xuất từng bit và việc này thực hiện dễ dàng trên Vi điều khiển.

− Do cùng lúc phải giao tiếp với nhiều thiết bị khác nên cần nhiều Port xuất nhập mà các Port Vi điều khiển thì đủ để thực hiện, trong khi sử dụng Vi xử lý thì cần phải mở rộng Port giao tiếp sẽ gây phức tạp cho mạch điện cũng như tăng chi phí thực hiện.

− Các đặc trưng của vi điều khiển 89S52.

ƒ 8k CPU bộ nhớ lập trình lại.

ƒ 256 x 8 bit RAM.

ƒ 32 đường truy nhập dữ liệu.

ƒ 3 Timer/ Counter 16 bít.

Tĩm lại, vấn đề xử lý trong mạch này là khơng quá lớn, việc sử dụng Vi xử lý vào một ứng dụng nhỏ là lãng phí và gây nhiều tốn kém khi phải kết nối thêm các thành phần khác hỗ trợ cho Vi xử lý.

Từ những lý do trên, để thiết kế khối điều khiển người thực hiện đã chọn phương án dùng Vi điều khiển để thực hiện nhiệm vụ này mà cụ thể là Vi điều khiển AT89S52 với 4 Port xuất nhập đủ để giao tiếp với các khối khác và bộ nhớ chương trình 8 Kbyte đủ để ghi tồn bộ chương trình điều khiển trên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch giao tiếp giữa máy tính và ecu điều khiển động cơ (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)