Thúc đẩy thương mại hóa các sản phẩm KH&CN để t ăng cường sự

Một phần của tài liệu Những khó khăn trong việc chuyển đổi các đơn vị R & D của ngành năng lượng nguyên tử Việt Nam theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách niệm và giải pháp khắc phục (Trang 99 - 100)

d) Khó khăn của nhóm các đơn vị chưa chuyển đổi được theo quy đị nh

3.1.2. Thúc đẩy thương mại hóa các sản phẩm KH&CN để t ăng cường sự

vi sn xut và đời sng, tăng ngun thu ngoài NSNN

Từkết quả phân tích, đánh giá và khảo sát thực tế tình trạng hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ, chuyển giao công nghệ, sản xuất và dịch vụ cho thấy một số tổ chức R&D ngành NLNT Việt Nam (đặc biệt là các tổ chức R&D có

hoạt động mang nhiều tính hàn lâm) chưa đầu tư và chưa được đầu tư đầy đủ vào việc thương mại hoá các sản phẩm KH&CN, vì vậy:

- Đối với những sản phẩm KH&CN và dịch vụđã được đưa ra thị trường, như ứng dụng kỹ thuật đánh dấu và nguồn kín trong công nghiệp, ứng dụng kỹ thuật NDE trong xây dựng, giao thông, dịch vụ phân tích, đánh giá tác động môi trường, dịch vụ ATBX, v.v... cần phải được đẩy mạnh hơn nữa theo bề rộng và theo chiều sâu. Để làm được việc này, ngành NLNT phải có các biện pháp tăng cường sự chấp nhận của dân chúng đối với KH&CN hạt nhân và tăng cường công tác đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

- Đối với những kết quả nghiên cứu đã thành công, cần tiếp tục đầu tưđể hoàn thiện cả 3 giai đoạn của triển khai thực nghiệm, hình thành được các sản phẩm KH&CN, dịch vụ mới để chuyển vào doanh nghiệp ngoại biên của mình hoặc chuyển giao cho doanh nghiệp.

- Khuyến khích các đề tài nghiên cứu - triển khai có mục tiêu cho đến khi thương mại hoá sản phẩm nghiên cứu.

Toàn bộ các sản phẩm này phải hướng tới tạo ra cho các Đơn vị một nguồn thu tăng trưởng thông qua các hợp đồng kinh tế.

Một phần của tài liệu Những khó khăn trong việc chuyển đổi các đơn vị R & D của ngành năng lượng nguyên tử Việt Nam theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách niệm và giải pháp khắc phục (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)