Tác động đến mọi tầng lớp nhân dân

Một phần của tài liệu Sự kết hợp giữa đường lối đức trị và pháp trị của nhà Lê Sơ (1428-1527 (Trang 83 - 89)

Không chỉ thể hiện tính bao quát của mình đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội mà đƣờng lối trị nƣớc dựa trên sự kết hợp giữa đức trị với pháp trị của nhà Lê Sơ còn ảnh hƣởng đến mọi tầng lớp xã hội, nó thể hiện đƣợc tính bao quát đối với mọi tầng lớp nhân dân. Mặc dù đƣờng lối trị nƣớc đó đƣợc nhà nƣớc sử dụng khác nhau về mức độ nghiêm khắc cũng nhƣ ƣu đãi đối với mỗi đối tƣợng dân cƣ.

Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng tôi phân chia các tầng lớp xã hội ở đây gồm: các đối tƣợng phục vụ trong bộ máy nhà nƣớc với hai bộ phận: quan lại và binh lính; tứ dân bao gồm: sĩ, nông, công, thƣơng; một số đối tƣợng khác nằm ngoài các tầng lớp trên hoặc đƣợc hƣởng sự ƣu đãi đặc biệt từ nhà nƣớc đó.

* Đối với tầng lớp quan lại:

Quan lại ở đây đƣợc hiểu là những ngƣời tham gia bộ máy cầm quyền bao gồm cả văn võ ở cả trong triều đến ngoài triều, khi họ đang làm việc cũng nhƣ khi đã về nghỉ hƣu. Với tầng lớp này, trong đƣờng lối trị nƣớc của nhà Lê Sơ nói riêng và các và các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung đều

giành cho họ sự ƣu đãi đặc biệt bởi đây chính là đội ngũ giữ vai trò "bệ đỡ chính trị" cho triều đình phong kiến. Nhà Lê Sơ đã giành cho tầng lớp này sự ƣu đãi đặc biệt thể hiện khá tập trung trên cả hai mặt: vật chất và tinh thần.

Sự coi trọng và giành cho quan lại những ƣu đãi đặc biệt trong đƣờng lối trị nƣớc của mình đƣợc các triều đại Lê Sơ luôn quan tâm, thậm chí trở thành nguyên tắc và đƣợc quy định thành văn bản, lệnh, dụ.

Cùng với ƣu đãi về vật chất là sự ƣu đãi về tinh thần cho tầng lớp quan lại thể hiện ở việc phong tƣớc và tập ấm. Kèm theo đó là con cháu họ cũng đƣợc hƣởng những ƣu đãi, đƣợc phong tƣớc tuy có giảm đi một bậc. Bản thân quan lại không những đƣợc nhà nƣớc miễn thuế, miễn lao dịch mà con cháu họ cũng đƣợc hƣởng những ƣu ái của pháp luật.

* Đối với binh lính

Thời Lê Sơ, mặc dù đƣợc coi là thời kỳ thái bình thịnh trị, nhƣng không phải là không có những biến động lớn. Do vậy, cũng nhƣ các triều đại khác trong lịch sử, đội ngũ binh lính luôn đƣợc chú trọng và đƣợc hƣởng những ƣu đãi của nhà nƣớc. Chiến tranh mở rộng bờ cõi về phía Tây và phía Nam, những cuộc chinh phạt đối với các thổ tù tạo phản nhằm đè bẹp nguy cơ cát cứ và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của quần chúng luôn đòi hỏi trong đƣờng lối trị nƣớc của nhà nƣớc Lê Sơ phải chú trọng xây dựng đội ngũ binh lính của mình.

Để có thể tập hợp đƣợc binh lính trong cuộc khởi nghĩa từ khoảng một hai nghìn ngƣời trong những ngày đầu, lên đến 35 vạn ngƣời vào thời kỳ phát triển cao nhất của cuộc khởi nghĩa, Lê Lợi đã phải rất chú trọng đến khen thƣởng và kỷ luật nghiêm ngặt đối với đội ngũ này. Trong đƣờng lối trị nƣớc của các vua nhà Lê Sơ, tính đến Lê Thánh Tông, đội ngũ binh lính luôn đƣợc chú trọng, chỉ xếp sau tầng lớp quan lại về sự đãi ngộ. Ngay từ những ngày đầu, để động viên bính lính Lê Lợi đã phải xây dựng kế hoạch cho đội ngũ binh lính với lời hứa "giặc Minh tàn hại dân ta đã hơn hai chục năm. Buổi đầu số quân của ta hơn mấy trăm ngƣời. Hiện nay có 35 vạn, đợi khi phá đƣợc

thành Đông Quan, sẽ cho 25 vạn ngƣời về nhà làm ruộng, chỉ để lại mƣời vạn quân để đề phòng việc nƣớc" [36; 269]. Kế hoạch này đã đƣợc Lê Lợi thực hiện vào những năm đầu sau khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi và đƣợc các vua đời sau tiếp tục nhƣ một nguyên tắc trong chính sách "ngụ binh ƣ nông" của nhà Lê Sơ. Các vua của nhà Lê Sơ đã chia quân thành các phiên thay nhau về làm ruộng (năm Thuận Thiên thứ 2 (1429) Lê Thái Tổ chia làm 5 phiên, một phiên ở lại trực còn bốn phiên về làm ruộng; năm 1490 Lê Thánh Tông chia làm 3 phiên thay nhau túc trực để đƣợc về thăm cha mẹ...), điều này đã đáp ứng đƣợc nguyện vọng của binh lính, giảm đƣợc chi phí về kinh tế cho ngân sách nhà nƣớc.

Nhận rõ vai trò quan trọng của binh lính cũng nhƣ những vất vả của họ trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nƣớc, nhà nƣớc Lê Sơ đã giành cho họ những ƣu đãi đặc biệt cả về vật chất và tinh thần. Cùng chiến đấu gian khổ với binh lính, nên Lê Lợi đã từng khuyên bảo binh lính rằng: "có thể đồng lòng liều chết để đánh tan quân giặc là sức của các ngƣơi, còn xếp đặt lo toan, áo cơm khen thƣởng thì do ở ta... bao giờ thấy vợ con ta nghèo túng thì vợ con các ngƣơi mới nghèo túng, mong các ngƣơi một lòng đánh giặc" [36; 268].

Sự ƣu đãi về vật chất đối với binh lính thể hiện rõ nhất ở chính sách quân điền. Ở thời Lê Thái Tông, năm 1435, nhà nƣớc đã lấy đất ở các vùng đất bãi chia cho quân và dân theo nguyên tắc quân đƣợc cấp 5 sào, dân đƣợc cấp 4 sào làm sản nghiệp thƣờng, và đến Lê Thánh Tông chính sách quân điền đƣợc chính thức ban hành thể hiện một cách chặt chẽ chính sách của nhà nƣớc đối với binh lính. Trong chƣơng Quân chính của Quốc triều hình luật

mà Lê Thánh Tông ban hành có tới 22 điều giành cho binh lính. Trong đó có những điều luật bảo vệ binh lính khi bị ốm đau, chẳng hạn điều 272 quy định: "tƣớng lĩnh đem quân ra trận, quân lính có ngƣời ốm đau mà không nuôi nấng thuốc thang thì phải tội đồ, nếu vì thế mà để quân giặc bắt đƣợc, thì xử tội đồ, tội lƣu hay tội chết" [50; 110].

nào đối với những binh lính bị chết trận hoặc bị thƣơng trong chiến đấu. * Đối với tứ dân:

- Chính sách đối với nho sĩ: Dƣới thời Lê Sơ, do yêu cầu về việc xây dựng bộ máy quan liêu sùng Nho nên tầng lớp nho sĩ đƣợc đặc biệt chú trọng. Nhà Lê Sơ đã chú trọng đến việc đào tạo và sử dụng nho sĩ coi đó là một trong những nội dung quan trọng trong đƣờng lối đối nội của mình. Chính sách ƣu đãi và và phát triển nho sĩ đƣợc thể hiện ở việc xây dựng trƣờng học và tổ chức các khoa thi. Dƣới thời Lê Sơ từ 1428 đến 1527 đã tổ chức đƣợc 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ trong đó có 21 trạng nguyên. Nếu so sánh với các triều đại phong kiến Việt Nam từ khoa đầu tiên dƣới thời Lý đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 với 2335 tiến sĩ, 30 trạng nguyên thì chúng ta mới thấy nhà Lê Sơ đã đào tạo đƣợc một số lƣợng đáng kể tầng lớp trí thức và thấy đƣợc sự phát triển của giáo dục khoa cử thời Lê Sơ.

Tuy nhiên, thời Lê Sơ mặc dù giáo dục khoa cử phát triển nhƣng không phải cho tất cả mọi ngƣời mà trong đó có những đối tƣợng đặc biệt nhà nƣớc không cho thi nhƣ điều 629 Quốc triều hình luật quy định: cấm con nhà phƣờng chèo, con hát, những kẻ phản nghịch, nguỵ quan cùng bản thân không đƣợc đi thi [50; 21].

Ngoài việc ƣu đãi về vật chất nhƣ cấp ruộng, miễn dịch, miễn lao dịch... học sinh, nho sĩ, đặc biệt các tiến sĩ đỗ đạt đƣợc nhà nƣớc ban hành nhiều ân điển, tôn vinh nhƣ: ban mũ áo, ban yến tiệc, cho truyền chế xƣớng danh, dựng bia, ghi danh bảng vàng ... ngoài ra dƣới thời Lê Thánh Tông nhà nƣớc còn định lệ cấp phát học bổng, bổ dụng sinh viên 3 xá của quốc tử giám, cho hƣởng tiền lƣơng ....

- Chính sách đối với nông dân: Nhà Lê với tƣ tƣởng "quốc dĩ dân vi bản" nên tầng lớp nông dân đã đƣợc chú trọng và đƣợc hƣởng những quyền lợi nhất định trong đƣờng lối cai trị của nhà Lê. Dƣới thời Lê Sơ vấn đề an dân nhằm làm cho "dân giàu nƣớc mạnh" khiến cho nhà nƣớc không chỉ nghĩ đến việc vắt kiệt sức dân mà còn ban hành và thực thi những chính sách

khoan dân. Đặc biệt, trong những lúc nông dân gặp thiên tai, đói kém, nhà nƣớc đã giảm nhẹ sức đóng góp của dân với các chính sách miễn giảm tô thuế, cứu tế, phát chẩn.... sử cũ đã cho chúng ta biết từ 1428 đến 1519 nhà Lê Sơ đã thực hiện 23 lần đại xá nhân việc các vua lên ngôi hoặc trong nƣớc gặp khó khăn do thiên tai. Luật pháp hoá các chính sách cho nông dân, Quốc triều

hình luật đã giành nhiều điều khoản quy định rõ ràng trong việc quan tâm đến

dân của đội ngũ quan lại cũng nhƣ các điều khoản bảo vệ dân và tài sản của dân. Chẳng hạn điều 192 quy định: lẩn tránh trong rừng sâu, lập đồ đảng ăn trộm trâu, giết vụng để ăn thịt sẽ bị khép tội chết.

Một chủ trƣơng khác của nhà Lê Sơ đối với nông dân rất đáng ghi nhận đó là việc xây dựng đê điều và các công trình thuỷ lợi. Nhà nƣớc Lê Sơ còn đặt ra các chức quan Hà Đê để trông nom đê điều, cùng với đó các quan địa phƣơng đều phải chịu trách nhiệm tu sửa đê điều, v.v.. Điều đó nói lên rằng, nhà nƣớc Lê Sơ đã đặc biệt chú ý đến đến tầng lớp nông dân trong đƣờng lối cai trị của mình.

- Chính sách đối với thợ thủ công: Thời Lê Sơ, thợ thủ công tồn tại dƣới hai hình thức: thủ công của nhân dân và thủ công của nhà nƣớc.

Thời Lê Sơ bên cạnh sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, ngƣời nông dân còn có các nghề khác nhƣ đan lát, dệt vải, nghề gốm... có nhiều làng nghề đã ra đời vào thời này nhƣ gốm ở Bát Tràng, nghề vôi ở Yên Thế, dệt lụa ở Thanh Oai, dệt the ở Kim Bảng, v.v. [74; 223]. Sự phát triển của các làng nghề chuyên môn nhƣ vậy đã tất yếu hình thành một tầng lớp thợ thủ công. Ngoài ra, nhà nƣớc còn có cục Bách Tác chuyên sản xuất tiền tệ, vũ khí, đồ trang sức..., tổ chức Công tƣợng chuyên làm nhà cửa trong cung thất, dinh thự thành luỹ..., do những thợ thủ công tài hoa đảm nhiệm.

Chính sách của nhà Lê đối với tầng lớp này không đƣợc chú trọng nhƣ nho sĩ và nông dân nhƣng cũng thể hiện một số ƣu đãi. Theo chế độ quân điền (1481), những ngƣời làm việc ở Công tƣợng cũng đƣợc chi 7 phần rƣỡi ruộng đất ở làng xã [27; 34], và nhà nƣớc cũng giành những điều luật nghiêm khắc

cho tầng lớp này. Quốc triều hình luật qui định: “Trong thời gian phục dịch, thợ thủ công trong cục bách tác phải làm việc dƣới sự giám sát của những ngƣời giám đƣơng và chủ ty chƣa hết hạn phục dịch mà trốn về sẽ bị truy bắt nhƣ binh lính đào ngũ [27; 127].

- Chính sách đối với tầng lớp thƣơng nhân: Nhà nƣớc Lê Sơ đã thực hiện chính sách "trọng nông ức thƣơng" cho nên tầng lớp thƣơng nhân không đƣợc nhà nƣớc coi trọng và khuyến khích. Nhà nƣớc Lê Sơ đã giành cho tầng lớp này những điều khoản hết sức khắt khe, chẳng hạn điều 81 trong Quốc

triều hình luật ghi: "Ở trong hoàng thành những ngƣời thợ thuyền buôn bán

không đƣợc mở cửa hàng, những trâu ngựa của dân không đƣợc thả chăn, trái lệnh thì phải phạt 80 trƣợng, ngƣời chủ thủ phải biếm một tƣ..." [50; 61].

Đối với ngoại thƣơng nhà nƣớc thực thi chính sách "bế quan toả cảng". Sử cũ ghi: "Năm Quang Thuận thứ 8 (1467) tầu buôn nƣớc Xiêm La đến Vân Đồn dâng tờ biểu làm bằng vàng lá và hiến phƣơng vật để xin buôn bán. Lê Thánh Tông từ chối không nhận. Pháp luật cũng có những điều cấm kỵ: "Thuyền bè ngoại quốc đến trang Vân Đồn buôn bán mà quan sát hải sứ đi riêng ra ngoài cửa bể kiểm soát trƣớc thì xử biếm một tƣ. Thuyền buôn ấy muốn đậu lại lâu thì trang chủ phải làm giấy trình An phủ ty làm bằng mới đƣợc ở lại, nếu trang chủ không trình mà tự ý cho ở lại thì xử biếm hai tƣ và phạt tiền 200 quan; thƣởng cho ngƣời tố cáo một phần ba..." [50; 221].

* Đối với một số đối tƣợng đặc biệt nhƣ ngƣời già, phụ nữ và trẻ em, ngƣời tàn tật, trẻ mồ côi và tù nhân: Với những đối tƣợng này đƣờng lối trị nƣớc của nhà Lê Sơ thể hiện tƣ tƣởng đức trị đậm nét. Đây chính là điểm khác biệt quan trọng trong đƣờng lối cai trị của nhà Lê Sơ so với các triều đại trƣớc đó về sự phát triển quyền con ngƣời.

Chẳng hạn, với phụ nữ, Quốc triều hình luật đã giành rất nhiều điều khoản để đảm bảo quyền lợi của ngƣời phụ nữ, điều mà không thấy ở các triều đại phong kiến trƣớc đó. Ví dụ, điều 367 quy định: "vợ chồng đã có con, nếu một ngƣời chết trƣớc, sau đó con cũng lại chết, thì điền sản thuộc về

chồng hay vợ" [50; 130] hay điều 375 quy định: "trong trƣờng hợp vợ chồng chƣa có con, nếu ly hôn không do lỗi của ngƣời vợ, hoặc khi ngƣời chồng chết, ngƣời vợ ngoài sử dụng khối tài sản riêng của mình còn đƣợc chia một nửa tài sản riêng của chồng để cấp dƣỡng đời mình" [50; 130]. Về tinh thần, ngƣời phụ nữ dƣới thời Lê Sơ còn đƣợc trao cho các lời ngợi khen khác nhƣ khen thƣởng cho những ngƣời giữ tiết, chính chuyên.

Đối với ngƣời già: nhà Lê Sơ kế tục chính sách của nhà Lý - Trần đã rất chú trọng đến truyền thống "trọng xỉ" và rất quan tâm đến ngƣời già. Nhà Lê Sơ đã thể hiện sự ƣu đãi đối với ngƣời già thông qua các chính sách lệnh, dụ, chiếu chỉ. Nhƣ thời Lê Lợi, ông đã ban chiếu: "miễn sai dịch cho ngƣời già từ 70 tuổi trở lên" và đến thời Lê Thánh Tông đƣợc cụ thể hoá thành luật pháp thể hiện thông qua các điều 16, 17 của Quốc triều hình luật. Ngƣời già trong chính sách quân điền đƣợc chia 3,5 phần ruộng.

Nhƣ vậy đƣờng lối trị nƣớc dựa trên sự kết hợp pháp trị với đức trị của nhà Lê Sơ đã thể hiện đƣợc vai trò cũng nhƣ tác dụng của nó đến mọi lĩnh vực và có ảnh hƣởng đến mọi tầng lớp xã hội.

Một phần của tài liệu Sự kết hợp giữa đường lối đức trị và pháp trị của nhà Lê Sơ (1428-1527 (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)