Đa dạng hoá các sản phẩm của Trung tâm

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Y tế Công cộng trong giai đoạn hiện nay (Trang 87)

8. CẤU TRÚC CỦA LUÂN VĂN

3.2.1 Đa dạng hoá các sản phẩm của Trung tâm

Mặc dù Trung tâm Thông tin Thƣ viện trƣờng Đại học Y tế công cộng đƣợc đánh giá khá cao trong hệ thống các trƣờng Y - Dƣợc nói riêng, các trƣờng đại học nói chung nhƣng cán bộ lãnh đạo nhà trƣờng cũng nhƣ các cán bộ thƣ viện luôn tâm niệm hoàn thiện hơn nữa công tác thƣ viện về mọi mặt nhằm góp phần tích cực trong công tác đào tạo, nghiên cứu, giảng dạy của nhà trƣờng trong giai đoạn mới.

Muốn làm đƣợc nhƣ vậy bản thân trung tâm cần nỗ lực hơn nữa trong các khâu của thƣ viện đặc biệt là cần đa dạng hóa các loại hình sản phẩm và dịch vụ của Trung tâm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời đọc, ngƣời dùng tin.

Trong thời gian tới nhà trƣờng sẽ chuyển hƣớng đào tạo tín chỉ cho các khóa mới, do vậy việc cung cấp thông tin của trung tâm cho ngƣời dùng đặc biệt là sinh viên, học viên cũng cần có những thay đổi nhất định. Điều này đã đƣợc ban lanh đạo nhà trƣờng, Giám đốc thƣ viện cùng các nhân viên có một quá trình chuẩn bị, tham khảo ý kiến, học hỏi kinh nghiệm và sáng tạo ý tƣởng mới trong điều kiện thực tế của trƣờng nói chung, của trung tâm nói rêng để đƣa ra các phƣơng án cụ thể và xây dựng kế hoạch cho các loại hình sản phẩm dịch vụ mới của Trung tâm trong điều kiện mới.

Kế hoạch sẽ triển khai số hóa một số giáo trình phôto thành tài liệu số và đƣa vào elearning của Nhà trƣờng để tất cả các học viên và sinh viên Nhà trƣờng sẽ không phải đến thƣ viện để mƣợn tài liệu giáo trình tại kho đóng nhƣ trƣớc nữa. Việc này phù hợp với việc đào tạo tín chỉ của Nhà trƣờng. Nhƣ vậy, với các môn học khác nhau các em vẫn có thể có sẵn tài liệu trên elearning để phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu của mình. Đây là một ý tƣởng vừa giảm thiểu các công đoạn thủ công của thƣ viện, giúp nhanh chóng tin học hóa thƣ viện cũng là nhằm tăng khả năng tự học và phù hợp với chủ trƣơng đào tạo dựa trên vấn đề PBL(Problem based learning) của Nhà trƣờng.

Với các sản phẩm hiện có: - Mục lục tra cứu trực tuyến

87 - CSDL trực tuyến

- Website thƣ viện - Nguồn tin điện tử

Bên cạnh đó là việc hình thành và xây dựng kho sách điện tử tại Trung tâm. Hiện nay, Giám đốc Trung tâm đã chủ trƣơng xây dựng kho sách điện tử về Y tế công cộng trong cung cấp cho bạn đọc trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Các tài liệu điện tử này bao gồm cả tiếng Anh và tiếng Việt tồn tại ở dạng toàn văn PDF đƣợc xử lý theo đúng chuẩn nghiệp vụ của thƣ viện. Sau đó đƣợc đƣa lên lƣu trữ tại kho MEDIA, một kho lƣu trữ tài liệu điện tử của Trƣờng Đại học y tế công cộng. Tất cả các bạn đọc của Thƣ viện đều có thể truy cập và sử dụng kho tài liệu sách điện tử này một cách chủ động và hiệu quả. Bởi lẽ đây là các tài liệu quý, hiếm chƣa hoặc không đƣợc in thành sách, chủ yếu tồn tại dƣới dạng điện tử và lƣu hành nội bộ trong các trang Wed của các Tổ chức quốc tế trong và ngoài nƣớc về Y học và Y tế công cộng ( nhƣ WHO, cục AIDS, ...). Bạn đọc chỉ cần truy cập vào trang OPAC, tra tìm tài liệu theo nhu cầu, các thông tin về tài liệu và tài liệu tài liệu điện tử nếu có sẽ đƣợc cung câp đầy đủ, có dẫn đƣờng link đến kho lƣu trữ MEDIA để bạn đọc có thể dễ dàng tiếp cận và khai thác.

Số hóa một phần hoặc toàn bộ tài liệu là Luận văn của TT. Với phƣơng châm phục vụ tối đa nhu cầu bạn đọc trong trƣờng có thể trực tiếp tham khảo tài liệu tại TT cũng nhƣ các bạn đọc từ xa và các lớp đào tạo tại các tỉnh, thành trong cả nƣớc của nhà Trƣờng, TT đã tiến hành số hóa một phần hoặc toàn bộ nguồn tài liệu là luận văn, một nguồn tài liệu xám của nhà trƣờng.

Là một trƣờng đại học tiếp cận nhiều với các nền văn minh thế giới, thì luật bản quyền cũng đƣợc lãnh đạo nhà Trƣờng và TT lƣu ý đến. Do vậy, theo nội quy sử dụng thƣ viện của Trƣờng Đại học Y tế công cộng thì với nguồn tài liệu xám là luận văn, luận án có lƣu trữ trong thƣ viện bạn đọc chỉ đƣợc phép đọc tại chỗ và yêu cầu phô tô 10% số trang của tài liệu. Bởi vây, việc số hóa một phần luận văn cũng phải đảm bảo tiêu chí này. Các tài liệu đƣợc số hóa sẽ lƣu dƣới dạng PDF và đăng tải cùng các thông tin tài liệu trên trang OPAC của phần mềm quản lý thu viện. Việc

88

này vừa đảm bảo cho bạn đọc có thể tiếp cận nguồn tài liệu xám ở mọi nơi, mọi lúc, không nhất thiết phải đến thƣ viện để đọc, vừa đảm bảo giữ bản quyền của nguồn tài liệu xám theo đúng nội quy của lãnh đạo nhà Trƣờng cũng nhƣ lãnh đạo Trung tâm thống nhất.

Nhƣ vậy, Trung tâm đã bƣớc đầu số hóa một số các giáo trình đào tạo theo tín chỉ, số hóa một phần luận văn tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho công tác tra cứu, tham khảo tài liệu của các bạn đọc trong trƣờng cũng nhƣ các bạn đọc ngoài trƣờng và các lớp đào tạo từ xa không có điều kiện đến tham khảo trực tiếp tại trung tâm.

3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin

Thời gian gần đây, Trung tâm cũng tập trung phát triển dịch vụ thông tin phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu của Trong chiến lƣợc phát triển văn hóa đến năm 2020 của nƣớc ta đã nêu rất rõ: “Mô hình tổ chức và phƣơng thức hoạt động của thƣ viện nƣớc ta là kết hợp giữa thƣ viện truyền thống và thƣ viện điện tử/thƣ viện số, trong đó, việc sử dụng mạng máy tính để lƣu giữ, khai thác thông tin và xây dựng thƣ viện số là xu hƣớng quan trọng nhất trong việc phát triển tự động hoá các thƣ viện.

Song song với việc phát triển và xây dựng các sản phẩm của thƣ viện hiện có nhƣ: - DV mƣợn trả tải liệu

- DV đọc tại chỗ - DV in sao tài liệu - DV gia hạn giữ chỗ - DV chỉ dẫn nguồn - Đào tạo ngƣời dùng tin - Hỗ trợ tra cứu

Cùng với các dịch vụ mới trong tƣơng lai sẽ đƣợc triển khai: - Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc

- Dịch vụ tƣ vấn khai thác thông tin - Dịch thuật

89

thấy và trò nhà trƣờng. Nhằm nâng chất lƣợng dịch vụ thông tin lãnh đạo Trung tâm cũng nhƣ các cán bộ thƣ viện luôn nỗ lực gắn kết với bạn đọc trong quá trình đƣa ra các dịch vụ đáp ứng NCT. Bạn đọc là đối tƣợng đánh cao nhất cho chất lƣợng các dịch vụ thông tin của Trung tâm tạo ra. Với các con số cụ thể về khả năng đáp ứng NCT của các dịch vụ thông tin tại Trung tâm, có thể thấy những đóng góp của cán bộ, nhân viên của Trung tâm trong thời gian qua.

3.3 Phát huy nhân tố con ngƣời trong hoạt động thông tin – thƣ viện

3.3.1 Nâng cao trình độ cán bộ Trung tâm

Là một Trung tâm thông tin của một trƣờng đại học có các mối quan hệ quốc tế với hầu hết các nƣớc phát triển mạnh về Y tế công cộng trong khu vực và trên thế giới, Trung tâm thƣ viện của trƣờng cũng là một Trung tâm đi đầu trong việc thực hiện chuẩn nghiệp vụ về thƣ viện. Với tinh thần hội nhập là để phát triển và tiến bộ, lãnh đạo Trung tâm luôn ý thức cao về việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ thƣ viện trong các khâu từ phục vụ bạn đọc, đến hỗ trợ tra cứu, bổ sung, xử lý nghiệp vụ, tra cứu các CSDL quốc tế về Y học nói chung và Y tế công cộng nói riêng của cán nhân viên. Do vậy, cán bộ thƣ viện thƣờng xuyên đƣợc cử đi tham dự các lớp tập huấn về chuẩn thƣ viện nhƣ lớp tập huấn và nâng cao năng lực cán bộ về AACR2, MARC21, các lớp đào tạo sử dụng và tập huấn về DDC của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam...

Vừa qua Trƣờng Đại học Y tế công cộng (Việt Nam) cùng với mạng ấn phẩm khoa học quốc tế (INASP, Vƣơng quốc Anh) và mạng tài liệu và nguồn thông tin trực tuyến quốc tế (INFORM, Thụy Điển) cùng hợp tác triển khai chƣơng trình đào tạo và nâng cao năng lực cấp quốc gia về truy cập và sử dụng thông tin y tế dành cho các cán bộ thƣ viện, các nhà nghiên cứu và các cán bộ làm việc trong lĩnh vực y tế thuộc các trƣờng đại học của Việt Nam có các chƣơng trình và hoạt động liên quan đến y tế.

Chƣơng trình không chỉ góp phần thúc đẩy năng lực cán bộ của Trung tâm về lĩnh vực khai thác thông tin y tế trực tuyến mà còn góp phần thúc đẩy năng lực

90

cán bộ thông tin thƣ viện ngành y trong quá trình đào tạo nâng cao trình độ ngƣời dùng tin về y nói chung và y tế công cộng nói riêng.

3.3.2 Hướng dẫn đào tạo người dùng tin

Đƣợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu, kể từ tháng 10 năm 2006, Trung tâm Thông tin-Thƣ viện liên tục tổ chức các lớp hƣớng dẫn tìm kiếm và sử dụng thông tin định kỳ vào 13h30 đến 15h00 thứ sáu hàng tuần, nhằm giúp bạn đọc có một cái nhìn tổng thể về những nguồn thông tin sẵn có, cách tìm kiếm và sử dụng thông tin một cách hiệu quả, hỗ trợ công việc học tập và nghiên cứu. Các kỹ năng tìm kiếm cơ bản; Hƣớng dẫn tìm kiếm, đánh giá các nguồn tin Y tế công cộng; Hƣớng dẫn tra cứu trên một số cơ sở dữ liệu nhất định nhƣ: HINARI, PubMed, EBSCO; Hƣớng dẫn viết thƣ mục tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khoa học...

Đào tạo cho sinh viên mới nhập học: Tham gia phối hợp với phòng Quản lý sinh viên và/ hoặc Bộ môn Tin học giảng dạy cho sinh viên mới nhập học kiến thức cơ bản về sử dụng thƣ viện.

Hiện tại Trung tâm có mở các lớp:

- Hƣớng dẫn tra cứu và tìm kiếm tài liệu trong thƣ viện - Hƣớng dẫn tìm kiếm và đánh giá thông tin trên Internet

- Nguồn tƣ liệu bài tạp chí toàn văn y tế và hƣớng dẫn tìm kiếm - Nguồn tƣ liệu sách điện tử toàn văn về y tế và hƣớng dẫn tìm kiếm - Nguồn thông tin y tế trên Internet

- Hƣớng dẫn tìm kiếm trên PubMed/HINARI và những lớp khác theo nhu cầu. Bên cạnh đó, trong chƣơng trình đào và nâng cao năng lực cấp quốc gia-Truy cập và sử dụng thông tin y tế dành cho các cán bộ thƣ viện, các nhà nghiên cứu và các cán bộ làm việc trong lĩnh vực y tế còn góp phần đào tạo cán bộ cũng nhƣ ngƣời dùng tin trong hệ thống.

Với mục tiêu :

 Đƣa việc sử dụng và truy cập thông tin trở thành một thói quen cho những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu y tế và giáo dục sức khỏe ở Việt Nam.

91

 Xây dựng năng lực cho các cán bộ và chuyên gia thông tin thƣ viện trong việc cung cấp một cách có hiệu quả các dịch vụ thông tin điện tử.

 Tăng cƣờng năng lực thông tin trong lĩnh vực y tế thông qua việc khuyến khích sử dụng những thông tin cập nhật từ các nguồn thông tin trực tuyến.

Chƣơng trình sẽ đạt đƣợc những mục tiêu trên thông qua việc:

 Đào tạo cho các cán bộ và chuyên gia thông tin thƣ viện đƣợc chọn lọc nhằm cung cấp chƣơng trình đào tạo thông tin y học trực tuyến có ảnh hƣởng lớn và chất lƣợng cao,

 Phát triển các nhóm làm việc có khả năng cộng tác và bổ sung kiến thức và kinh nghiệm cho nhau,

 Hỗ trợ các cán bộ thƣ viện trong việc tiến hành một loạt các hội thảo đào tạo thông tin trực tuyến có ảnh hƣởng và chất lƣợng cao cho các nhà nghiên cứu, bác sĩ và sinh viên ngành y thuộc các đơn vị tham gia chƣơng trình,

 Hỗ trợ và đào tạo cho hơn 600 ngƣời trong toàn bộ chƣơng trình,

 Cung cấp các tài liệu đào tạo đƣợc thiết kế riêng, phù hợp với nhu cầu của từng địa phƣơng và hỗ trợ các nguồn thông tin trực tuyến để tất cả thành viên tham gia chƣơng trình có thể tăng cƣờng việc truy cập và sử dụng các nguồn thông tin trực tuyến.

 Ba hội thảo đào tạo giảng viên bao gồm:

 Một hội thảo tập trung vào việc truy cập và sử dụng thông tin y tế trực tuyến

 Một hội thảo đào tạo về các kỹ năng sƣ phạm nhằm hỗ trợ cho việc tiến hành các hoạt động đào tạo thông tin sau này

 Một hội thảo tạo cơ hội ứng dụng và thực hành những nội dung đã đƣợc đề cập đến trong 2 hội thảo trƣớc

 Hội thảo đầu tiên về nguồn thông tin trực tuyến sẽ bao gồm các phần với các chủ đề sau:

 Tổ chức thông tin học thuật trên mạng, phát triển bản đồ trí tuệ và những chiến lƣợc tìm kiếm

92

 Sử dụng các cơ sở dữ liệu, bao gồm Medline/PubMed; những lựa chọn tìm kiếm nâng cao trong Medline, bao gồm những yêu cầu về lâm sàng, MeSH, và nhiều giới hạn khác

 Hiểu các cách/nguồn truy cập thông tin miễn phí khác nhau đến các bài báo/tạp chí toàn văn

 Truy cập bài tạp chí toàn văn miễn phí và các tài liệu trực tuyến miễn phí khác qua HINARI; tiến hành đăng ký HINARI

 Truy cập các bài toàn văn miễn phí thông qua INASP/PERI; tiến hành đăng ký PERI

 Truy cập các bài toàn văn theo nhiều nguồn khác, bao gồm các trang web truy cập mở, các dịch vụ cung cấp tài liệu miễn phí; HighWire, Open J-Gate, DOAJ, Info Project, Free for All, TALC, Satellife, v.v...

 Tìm kiếm sách điện tử trực tuyến miễn phí; sử dụng FreeBooks4Doctor, NLM BookShelf, và Medicalstudent.com

 Năm kỹ thuật nhận diện các trang web hữu ích: máy tìm tin, danh mục chủ đề, pathfinders, cổng thông tin, và thƣ viện điện tử; sử dụng Advanced Google, Scirus, Google Directory, Essential Health Links, BioMedicalLinks, Intute, v.v...

 Những trang web cụ thể về thông tin trực tuyến liên quan đến y tế công cộng, những hƣớng dẫn lâm sàng, y học dựa trên vấn đề, những tài liệu dạy/học về y học, thống kê y tế, thông tin y tế khu vực, bệnh tật và những điều kiện, và những chủ đề y học cụ thể khác; phần này sẽ bao gồm khoảng 100 trang web đƣợc lựa chọn.

Hội thảo thứ hai, về các vấn đề đào tạo, kỹ năng sƣ phạm, sẽ bao gồm các chủ đề sau:

 Đào tạo về các nguyên tắc và thực hành, dạy và học cho ngƣời lớn trong môi trƣờng thông tin

 Kế hoạch và tổ chức một chƣơng trình đào tạo; kế hoạch, hậu cần và tổ chức các hoạt động đào tạo thông tin

 Hỗ trợ các hoạt động dạy và học; kỹ năng trình bày, sử dụng có hiệu quả ứng dụng máy tính trong trình bày và hỗ trợ các bài tập có ứng dụng máy tính hoặc thảo luận

93

 Giám sát và đánh giá các hoạt động đào tạo và lập kế hoạch đào tạo

 Các nguyên tắc của nghề thƣ viện tích cực với việc tham khảo đặc biệt các dịch vụ thông tin trực tuyến

Ở hội thảo thứ ba, những ngƣời tham gia sẽ thực hành trình bày, sử dụng những gì đã học về cả nguồn thông tin trực tuyến và những hỗ trợ trong hội thảo và kết hợp các yếu tố đã học từ 2 hội thảo trƣớc. Những ngƣời tham gia khóa đào tạo

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Y tế Công cộng trong giai đoạn hiện nay (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)