Thái độ đối với việc nhận thông tin về HIV/AIDS, người nhiễm H

Một phần của tài liệu Thực trạng hiểu biết, thái độ và hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của sinh viên hiện nay (Trang 86 - 89)

6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết

2.2.2.4. Thái độ đối với việc nhận thông tin về HIV/AIDS, người nhiễm H

Thái độđối vi vic nhn thông tin v HIV/AIDS

Để tìm hiểu thái độ của sinh viên đối với việc tìm kiếm và nhận thông tin về HIV/AIDS, câu hỏi “Đối vi mt sinh viên, vic tìm kiếm các thông tin v

HIV/AIDS là d, khó hay không th tìm được?” được đưa vào. Kết quả là đại đa số

sinh viên (93,5%) đều cho rằng hiện nay việc tìm kiếm các thông tin về HIV/AIDS là dễ dàng. Họ hầu như không gặp phải bất kỳ khó khăn nào bởi vì thông tin về HIV/AIDS được tuyên truyền qua rất nhiều nguồn, được lồng ghép trong nội dung giảng dạy từ cấp tiểu học cho đến trung học phổ thông. Không có sự khác biệt giữa nam và nữ, giữa sinh viên năm thứ nhất, thứ hai và thứ ba, giữa các trường trong nhận định này.

Thái độđối vi người nhim HIV/AIDS

Thái độ của sinh viên đối với người nhiễm HIV/AIDS được đánh giá qua thông tin thu được từ phỏng vấn định tính. Theo đó, dường như các bạn sinh viên hiện nay có thái độ rất cảm thông, không xa lánh và kỳ thị với những người không may bị nhiễm HIV/AIDS.

H: Người b HIV có đáng khinh r không?

Đ: Không bi vì trên thc tế có nhiu người bình thường vô tình b nhim HIV. Người ta cũng không chơi bi, không nghin hút tiêm chích gì c.

H: Gi s em biết cô là gái điếm và cô b nhim HIV thì các em có khinh r không?

Đ: em nghĩ còn tùy vào hoàn cnh, mình phi biết được nguyên nhân thì mình mi la chn thái độ. Không phi ai làm gái điếm, gái mi dâm là do buông th, có th do hoàn cnh xô đẩy, không nên kì th.

H: ti sao mình phi sng bình thường, phi tôn trng nhng người b nhim HIV?

Đ: Bi vì nhng người b nhim HIV, bn thân h vn đã mc cm, nếu mình gây áp lc, không tôn trng h thì khiến họ đến bước đường cùng ví d như là gái

điếm thì s truyn bnh cho tt c nhng người đàn ông lăng nhăng. Hãy coi h

cũng là người bình thường như mình, ch do mt sai lm hay mt s vic nào đó mà dn họ đến chỗ đường cùng mà h không còn cách nào thoát được, nếu mình kì th h thì h s càng mc cm, cm thy mình không bng mi người và t xa lánh mi người. Mình nên chia sẻđểđưa h tr v cuc sng bình thường, hơn na người b bnh HIV vn có th hot động và làm vic bình thường.

Tuy nhiên, trong bảng hỏi định lượng, thái độ của sinh viên đối với người nhiễm HIV/AIDS có thể được đánh giá một cách gián tiếp thông qua một số câu hỏi kiểm tra kiến thức như: “Liệu người ta có th b nhim virut HIV khi ăn chung vi mt người khác b bnh AIDS hay không?” hoặc “theo bn có th phòng tránh lây nhim HIV bng cách nào?”. Kết quả cho thấy vẫn có 8,2% sinh viên cho rằng có

thể lây nhiễm HIV khi ăn chung với người khác bị nhiệm bệnh AIDS và 6,3% cho rằng tránh tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS là một cách để phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS. Hiểu biết, thái độ và hành vi là một chuỗi liên tục của quá trình nhận thức của con người. Do đó, nhận thức sai lầm của một tỷ lệ nhỏ sinh viên này sẽ dẫn đến thái độ kỳ thị, hành vi xa lánh người nhiễm HIV của họ. Đây là vấn đề vẫn cần được quan tâm và tiếp tục tuyên truyền cho sinh viên trong thời gian tới.

Đánh giá v nguy cơ lây nhim HIV ca bn thân

HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm của thế kỷ, là mối hiểm họa đối với sức khỏe, tính mạng của con người và tương lai nòi giống của cả dân tộc, tác động nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội của mỗi Quốc gia. Sở dĩ HIV/AIDS được coi là đại dịch nguy hiểm vì cho đến nay vẫn chưa tìm ra thuốc chữa trị hoặc vác xin phòng ngừa. Virut HIV khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây suy giảm hệ thống miễn dịch và quá trình này diễn ra trong thời gian dài. Do vậy, nếu nhiễm HIV thì trong 2-10 năm, người nhiễm vẫn thấy khỏe mạnh bình thường, người khác nhìn không biết, bản thân họ cũng không biết mình mang mầm bệnh. Do đó, họ có thể vô tình truyền HIV cho người khác. Ở Việt Nam hiện nay, HIV/AIDS không còn khu trú trong nhóm người có nguy cơ cao (nghiện trích ma tuý, mại dâm…) nữa mà đang lây lan ra cộng đồng với tốc độ nhanh qua con đường quan hệ tình dục. Vì vậy, bất kỳ ai cũng có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS.

Đánh giá về nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS của bản thân, hơn một nửa số sinh viên trong mẫu khảo sát (62,4%) cho rằng mình có nguy cơ lây nhiễm từ mức độ ít (47,4%), trung bình (9,8%) cho đến mức độ nhiều (5,2%). Tuy nhiên vẫn còn hơn 1/3 sinh viên (37,6%) cho rằng khả năng lây nhiễm HIV/AIDS của bản thân là hoàn toàn không thể xảy ra. Đây là vấn đề cần lưu ý trong công tác tuyên truyền vì

nếu đánh giá không đúng nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS của bản thân sẽ dễ dẫn đến việc chủ quan trong phòng tránh HIV/AIDS.

Bảng 6: Phân bố đối tượng khảo sát đánh giá về khả năng

lây nhiễm HIV/AIDS của bản thân theo giới tính, năm học và khối trường (%)

Giới tính Năm học Khối trường

Đánh giá khả

năng nhiễm HIV/AIDS

của bản thân Nam N

Năm 1 Năm 2 Năm 3 ĐH BK KHXH &NV ĐH SP Tổng (%) Ít có khả năng 53.4 41.8 54.9 46.7 40.4 40.0 47.6 54.5 47.4 Trung bình 12.2 7.6 6.9 11.4 11.1 10.0 9.5 9.9 9.8 Nhiều khả năng 6.1 4.4 4.9 7.6 3.0 6.0 8.6 1.0 5.2 Không thể xảy ra 28.4 46.2 33.3 34.3 45.5 44.0 34.3 34.7 37.6 p=0.014 p=0.230 p=0.138 Tổng (N) 148 158 102 105 99 100 105 101 306

71,6% nam sinh viên đánh giá mình có khả năng nhiễm HIV/AIDS (ít, trung bình và nhiều khả năng), trong khi tỷ lệ này ở nữ sinh viên chỉ có 53,8%. Sự khác biệt giữa nam và nữ sinh viên trong việc đánh giá về nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS của bản thân là có ý nghĩa thống kê (p=0.014 < 0.05).

Thông tin thu được từ phỏng vấn định tính cũng khẳng định nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS là không loại trừ một ai.

“Nguy cơ lây nhim HIV thì ai cũng có, cái này không th nói chc được vì lây nhim HIV do nhiu nguyên nhân khách quan và ch quan ví d như vô tình cu giúp người b nn mà người ta b nhim HIV cũng có th lây sang mình. Nhìn bình thường không th biết được vì người b bnh nhìn hoàn toàn bình thường trong thi gian bnh, có th kéo dài t 10 đến 15 năm đối vi người khe mnh”

“HIV không phân bit mt ai, nó có thểđến bt c lúc nào nếu như ta không chú ý, ch cn lơ là trong phút giây là bn có th nhim bnh” (Nam sinh viên, năm

thứ tư, khoa Xã hội học, ĐH KHXH&NV).

Một phần của tài liệu Thực trạng hiểu biết, thái độ và hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản của sinh viên hiện nay (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)