Văn húa kinh doanh của khỏch sạn Sofitel Metropole Hà nội

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong khách sạn 5 sao ở Hà Nội thực trạng và bài học kinh nghiệm (Lấy điển hình 3 khách sạn Sofitel Metropole, Sheraton, Nikko (Trang 52)

6. Bố cục luận văn

2.2.1. Văn húa kinh doanh của khỏch sạn Sofitel Metropole Hà nội

Ngoài những nhõn tố cơ bản tạo nờn bản sắc của một doanh nghiệp như triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh... đó trỡnh bày ở trờn, văn húa kinh doanh của một doanh nghiệp cũn chịu ảnh hưởng sõu sắc của văn húa và văn húa kinh doanh của dõn tộc mà doanh nghiệp đú xuất xứ. Những doanh nghiệp của Việt nam, dự hữu ý hay vụ

tỡnh, ớt nhất luụn thể hiện đụi nột văn húa Việt. Chớnh vỡ vậy, trước khi đi sõu trỡnh bày về văn húa kinh doanh của mỗi khỏch sạn, tỏc giả cố gắng khỏi quỏt những nột văn húa và văn húa kinh doanh tiờu biểu của quốc gia mà cỏc khỏch sạn đú thuộc về.

2.2.1.1. Khỏi quỏt về văn húa Phỏp và văn hoỏ kinh doanh Phỏp

Núi đến văn hoỏ Phỏp người ta luụn hỡnh dung đến những gỡ thach lịch, hào hoa, tinh tế... Từ kiến trỳc, nghệ thuật, đến thời trang, ẩm thực, và cả lối sống, nghi thức xó giao... Cú thể núi mà khụng sợ quỏ lời rằng, văn húa Phỏp là một trong số những nền văn húa vĩ đại nhất, cú sức ảnh hưởng sõu rộng nhất đến nhõn loại. Khụng chỉ Paris hoa lệ khiến những du khỏch lần đầu đặt chõn tới phải ngỡ ngàng, thỏn phục với những Nhà thờ Đức Bà, Thỏp Eiffel..., mà ở bất cứ nơi đõu người Phỏp đặt chõn tới đều để lại những cụng trỡnh kiến trỳc đẹp đẽ, trở thành một phần di sản quý giỏ, khụng thể tỏch rời của nơi đú. Những thành tựu của văn húa Phỏp trong mọi lĩnh vực õm nhạc, ballet, văn học, thơ ca, hội họa, điờu khắc, điện ảnh... luụn giành được ưu ỏi đặc biệt của giới chuyờn mụn, cũng như những ai yờu nghệ thuật đớch thực. Trong suốt thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, Paris được coi là thỏnh đường của nghệ thuật, cỏc nghệ sĩ từ khắp chõu Âu, thậm chớ chõu Mỹ luụn tỡm đến Paris như là một nơi duy nhất cú thể biến giấc mơ của họ trở thành sự thật. Và quả đỳng vậy, Paris đó giỳp rất nhiều người trong số họ thành danh, trở thành những tờn tuổi bất hủ trong lich sử văn húa nhõn loại. Những nghi thức trong cỏc phũng khỏch của Paris một thời trở thành khuụn vàng thước ngọc cho giới thượng lưu toàn chõu Âu. Những quý ụng quý bà Paris nức tiếng vỡ phục trang sang trọng, thanh nhó, vỡ lối giao thiệp lịch duyệt, hào hoa... Paris mặc nhiờn được coi là kinh đụ thời trang với những thương hiệu Pierre Cardin, Coco Chanel, Luis Vouton... được ngưỡng mộ mọi nơi và trở thành tiờu chuẩn đẳng cấp cho người sở hữu...

Paris cũng được biết đến với những quỏn cafe vỉa hố (terrace, veranda). Và tất nhiờn, sẽ là thiếu sút lớn nếu bỏ qua nghệ thuật ẩm thực Phỏp. Bỏnh mỳ Phỏp, trứng chiờn phồng kiểu Phỏp, rượu vang Phỏp (hàng trăm loại), phomat Phỏp (hơn 500 hương vị khỏc nhau)... đều quỏ nổi tiếng. Thật thỳ vị khi tỡm hiểu cỏch thức chế biến một số mún đặc sản nổi tiếng của Phỏp. Trước hết là mún patộ gan ngỗng. Để cú nguyờn liệu làm mún ăn với hương vị đăc biệt này, cần cú gan của những con ngỗng được vỗ bộo đặc biệt, bằng cỏch nhồi thức ăn liờn tục, khiến ngỗng luụn ở trong tỡnh trạng no, gan phải làm việc nhiều nờn lớn đến mức một con ngỗng 5 kg trung bỡnh cú thể cú buồng gan nặng tới 3 kg. Cũn, nếu Việt nam được biết đến với nước mắm, thỡ

Phỏp cũng rất nổi tiếng với những mún nước sốt (sauce) đậm đà hương vị, với cỏch chế biến vụ cựng cụng phu: tựy từng loại sauce phự hợp với từng loại thức ăn mà chọn hương liệu. Tất cả được đun bằng củi, trong nhiều ngày. Bắt đầu với 4 thựng 50l, cụ lại cũn 2 thựng 50l, sau đú thành 1 thựng 50l, 1 thựng 20l, rồi cuối cựng cũn lại 1 thựng 10l. Sau này cú thể cất giữ và dựng trong nhiều ngày…

Là thuộc địa của Phỏp trong gần một thế kỷ, dấu ấn văn húa Phỏp ở Việt nam núi chung và Hà nội núi riờng, khụng thể khụng núi là rất đậm nột. Cuộc giao lưu tiếp biến văn húa Việt - Phỏp mới đầu là cưỡng bức, sau đú chuyển sang chủ động. Người Hà nội bỏ nhuộm răng, thay đổi lối phục sức. Bờn cạnh nhạc ngũ cung truyền thống, thanh niờn Hà nội học ký õm 7 „nốt‟, hỏt bài hỏt Phỏp, rồi soạn bài hỏt tiếng Việt theo õm giai Tõy phương, khởi xướng là ụng Nguyễn Văn Tuyờn, đặt nền múng cho nền nhạc mới Việt nam. Trường Mỹ thuật Đụng Dương được sỏng lập năm 1925 bởi 2 họa sĩ Phỏp Victor Tardieu và Việt Nam Sơn, đào tạo mụt đội ngũ nghệ sĩ sỏng tỏc theo kỹ thuật phương Tõy, sau đú dõn tộc húa, phỏt triển thành dũng tranh lụa, tranh sơn mài... hũa nhập được với mỹ cảm chung của thế giới với những tờn tuổi lớn như Nguyễn Gia Trớ, Tụ Ngọc Võn, Bựi Xuõn Phỏi, Nguyễn Phan Chỏnh, Trần Văn Cẩn... Về thơ ca, chỉ cần 10 năm (1932-1942), thơ Việt đó tiếp thu, hấp thụ và đi trọn chặng đường hai thế kỷ của thơ Phỏp với đủ mọi trường phỏi: cổ điển, lóng mạn, tượng trưng, trừu tượng, siờu thực... làm thành phong trào „Thơ mới‟, một cuộc cỏch mạng thi ca lớn từ trước tới bõy giờ của nước ta với những tờn tuổi như Thế Lữ, Phạm Huy Thụng, Vũ Đỡnh Liờn, Nguyễn Nhược Phỏp... Văn xuụi cũng vậy, nhà văn Hà Nội cũng như cả nước, học tập cỳ phỏp, thi phỏp, bố cục tiểu thuyết, xõy dựng nhõn vật... của tiểu thuyết Phỏp tạo ra nền văn xuụi hiện đại với Đặng Trần Phất, Hoàng Ngọc Phỏch, Khỏi Hưng... Cũng từ đú ra đời cỏc nhúm văn nghệ sĩ mà tờn tuổi để đời trong kho tàng văn học dõn tộc như nhúm Tư Lực văn đoàn với Nhất Linh, Khỏi Hưng, Thạch Lam, Tỳ Mỡ... nhúm Tiểu thuyết Thứ bảy như Lờ Văn Trương, Nguyễn Cụng Hoan, Vũ Trọng Phụng...

Về quy hoạch - kiến trỳc, dấu ấn cũng thật đỏng kể. Đụ thị Hà Nội cổ mà trung tõm là khu phố cổ cú những con phố hẹp, cong queo (vỡ nương theo cỏc con đường đi trong ngừ xúm xa xưa), những ngụi nhà ống thấp bộ (tuy đõy cũng là đặc trưng đỏng kể của đụ thị Hà Nội cổ), những ao hồ xen khu dõn cư... Chớnh người Phỏp đó quy hoạch lại Hà Nội. Đường phố được nắn lại, làm vỉa hố, đặt cống ngầm. Nhờ tận mắt thấy cỏc cụng trỡnh xõy dựng kiểu chõu Âu mà trong khu phố cổ, nhà cửa được tõn

trang lại với những ngụi nhà hai ba tầng theo kiểu kiến trỳc Phỏp. Cạnh đú ra đời những khu phố „Tõy‟ với nhiều cụng trỡnh đẹp như Trường Thuốc (nay là Đại học Dược ở phố Lờ Thỏnh Tụng), Viện Pasteur (nay là Vệ sinh dịch tễ), nhà Tài chớnh (nay là Bộ Ngoại giao), Phủ Toàn quyền (nay là Phủ Chủ tịch), Nhà Thờ Lớn, Nhà hỏt Opera, Nhà Ngõn hàng... cựng với nhiều biệt thự xinh đẹp. Cỏc khu phố này với những dóy phố dài rộng, rợp búng cõy cổ thụ đó khiến Hà nội trở nờn quyến rũ hơn… Dường như văn húa Phỏp tỡm được sự đồng điệu kỳ lạ ở đõy. Rất nhiều du khỏch phải thốt lờn rằng kiến trỳc Phỏp thật duyờn dỏng giữa Hà nội, và thật hài hũa với trang trớ nội thất theo phong thỏi Việt. Khỏch sạn Metropole là minh chứng cho sự kết hợp tuyệt hảo này.

Khụng phải ngẫu nhiờn mà tỏc giả dừng lại khỏ lõu để núi về ảnh hưởng của văn húa Phỏp đến Hà nội. Cú vẻ như, những nột văn húa Phỏp, cụ thể là những cụng trỡnh kiến trỳc Phỏp đó trở thành phần khụng thể tỏch rời của Hà nội, tạo nờn thần thỏi của Hà nội, thu hỳt sự chỳ ý của du khỏch khụng kộm gỡ khu phố cổ. Khi đàm phỏn về dịch vụ, rất nhiều đối tỏc của tỏc giả (Phỏp, Đức, Anh, Mỹ, Hà Lan…) đều mong muốn cho khỏch hàng lưu trỳ tại cỏc khỏch sạn mang phong cỏch Đụng Dương hay Phỏp thuộc địa. Trong khi người Việt nam mải mốt chạy theo cỏi mới, cố gắng xõy dựng những khỏch sạn lớn, hiện đại kiểu Tõy phương… thỡ du khỏch đến từ Tõy phương lại hoài cổ và mong muốn tỡm về quỏ khứ, những thứ mà họ khụng thể cú. Cú lẽ những nhà đầu tư Việt nam phải thực sự nghiờm tỳc nghiờn cứu lại thị hiếu của khỏch hàng để cú quyết định đầu tư đỳng đắn, hiệu quả nhất.

Cũn văn húa kinh doanh Phỏp? Cú thể suy đoỏn từ những đặc điểm văn húa Phỏp. Rằng người Phỏp yờu sự lịch lóm, tao nhó... Rằng những sản phẩm người Phỏp tạo ra luụn hướng đến sự toàn bớch. Khụng phải là hỡnh thức hào nhoỏng, đụi khi khiờm nhường nhưng tinh tế kỳ lạ và luụn thấm đẫm cỏc giỏ trị văn húa.

Bàn chuyện làm ăn với người Phỏp nờn chỳ ý đến trang phục. Chỳng phải hợp thời trang, hợp thời tiết từng mựa và cú đủ cỏc đồ phụ tựng phự hợp vỡ người Phỏp là những người rất ý thức về thời trang. Người đối thoại với trang phục thanh lịch sẽ dễ dàng nhận được thiện cảm ngay từ cuộc tiếp xỳc đầu tiờn.

Ngụn ngữ cũng là một vũ khớ gõy thiện cảm. Ở Phỏp, nhiều khỏch quốc tế sử dụng tiếng Anh, nhưng nếu bạn núi được tiếng Phỏp thỡ sẽ được đối tỏc xem là khỏch quý ngay.

Trong giao tiếp hàng ngày ở thương trường, cụng sở, người Phỏp rất tụn trọng nghi thức xó giao, hệ thống cấp bậc, chức vụ. Đại từ nhõn xưng “vous” đầy vẻ trõn trọng luụn được sử dụng, nờn trỏnh từ “tu”, trừ khi được yờu cầu. Tiếng “bonjour” (chào buổi sỏng), nụ cười, cỏi cỳi đầu, tiếng “merci” (cỏm ơn), lời chỳc “bonne journộe” (chỳc một ngày tốt đẹp)… dường như ở sẵn cửa miệng của họ.

Người Phỏp rất chỳ trọng đến sự đỳng đắn về thời gian, quy cỏch giao tiếp và cũng rất tụn trọng cỏc ngày nghỉ, ngày lễ.

Người Phỏp thẳng thắn nhưng tinh tế. Cỏc cuộc thương thảo làm ăn thường diễn ra thẳng thắn, trực tiếp, ỏnh mắt nhỡn thẳng vào mặt, mắt của người đối thoại. Đối tỏc Phỏp hay đưa những cõu hỏi, thắc mắc húc bỳa nhằm xem thử trỡnh độ, bản lĩnh, tài ứng xử của những người bạn làm ăn tương lai.

Người Phỏp thớch tranh luận về mọi đề tài trong cuộc sống, ở phạm vi địa phương lẫn phạm vi toàn cầu nờn nếu người ngoại quốc đối thoại với họ cú nhiều kiến thức, cú tài hựng biện và mạnh dạn tham gia ủng hộ hay chống lại đều được hoan nghờnh.

Người Phỏp cho là thụ thiển khi mới bắt đầu cuộc thương thảo mà đó đề cập đến tiền bạc. Chuyện ấy chỉ nờn nhắc ở phần gần kết thỳc cuộc họp. Người chức vụ cao nhất luụn là người cú quyết định cuối cựng và cũng là người tuyờn bố cuộc họp kết thỳc.

Điều phải nhớ nữa là người Phỏp rất chuộng ăn ngon, uống ngon nờn đừng từ chối và cũng đừng quờn mời họ đi ăn tối, từ 20 giờ trở đi. Trong cỏc bữa ăn ấy, trỏnh núi đến chuyện làm ăn và đừng quờn rằng người Phỏp cũn rất thớch thưởng thức vang nờn dự bạn khụng biết uống rượu cũng cố gúp vui với họ một vài ly. Uống vang ở bữa ăn trưa (thường từ 12h30 trở đi) trước khi trở vào bàn làm việc họp tiếp cũng là chuyện thường tỡnh nơi con chỏu của những Rabelais, Alexandre Dumas…

2.2.1.2. Khỏi quỏt về tập đoàn Accor

Tập đoàn Accor được thành lập năm 1967, trụ sở tại Evry, Phỏp. Hai nhà sỏng lập và đồng Chủ tich HĐQT là Gộrard Peslisson và Paul Dubrule. Đương kim chủ tịch Hội đồng quản trị là Serge Weinberg và Tổng giỏm đốc điều hành là Gille Pelisson. Năm 2007 doanh thu là 8.121 tỷ Euro, lợi nhuận là 971 triệu Euro, và số lao động là 150.000 người.

Logo của tập đoàn: Accor - trong từ D‟accor (đồng ý) - cõu núi cửa miệng của người Phỏp - dễ nhớ, dễ đọc, ngầm truyền tải thụng điệp “chỳng tụi luụn lắng nghe bạn, luụn đồng ý với bạn, và luụn sẵn lũng làm tất cả để bạn hài lũng” đến khỏch hàng. Logo cũ bố cục hỡnh tam giỏc với những cỏnh chim bay cho cảm giỏc về sự thăng hoa, cất cỏnh, thể hiện khỏt vọng vươn tới thành cụng. Logo mới: sự thay đổi thể hiện sự đổi mới với hơi thở đương đại, bố cục chặt chẽ thể hiện sự vững chắc, trưởng thành, khẳng định sự thành cụng

Hỡnh 2.1. Logo cũ của tập đoàn Accor Hỡnh 2..2. Logo mới của tập đoàn Accor

Accor là tập đoàn đứng đầu chõu Âu về kinh doanh khỏch sạn, và đứng đầu thế giới về cỏc dịch vụ. Hiện Accor cú hơn 4.000 khỏch sạn, với 500,000 phũng ở gần 100 nước, bao gồm từ cỏc khỏch sạn sang trọng nhất đến cỏc khỏch sạn tiết kiệm chi phớ nhất. Theo bỏo cỏo chốt ngày 31.12.20079

cú thể thống kờ như sau:

*1 sao:

Motel 6: 910 khỏch sạn ở Mỹ và Canada

Studio 6: 46 khỏch sạn ở Mỹ và Canada

Formule 1: 371 khỏch sạn ở 14 nước. Thương hiệu này được mụ phỏng và

thiết kế lại thành Khỏch sạn F1 ở Phỏp

Etap: 369 khỏch sạn ở 11 nước. Thương hiệu này cũng được ỏp dụng nhiều ở

chõu Âu: Đức, Áo, Bỉ, Tõy Ban Nha, Phỏp, Anh, Hungary, Luxembourg, Hà Lan, Ba Lan và Thụy Sỹ

**2 sao:

Ibis: 769 khỏch sạn ở 36 nước

All Seasons: 35 khỏch sạn. Khỏch sạn All Season đầu tiờn mở tại Phỏp giữa

thỏng 9-2007. Thương hiệu này đó cú tới 20 khỏch sạn ở Úc.

***3 sao:

Suitehotel: 21 khỏch sạn gồm toàn phũng suite ở 4 nước

Mercure Hotels: 756 khỏch sạn ở 49 nước

Adagio: 21 khỏch sạn kiểu căn hộ ở 4 nước ****4 sao:

Novotel Hotels: 387 khỏch sạn ở 61 nước

M Gallery: hệ thống gồm 3 khỏch sạn boutique mới với phong cỏch riờng đặc

sắc: sang trọng, ấm cỳng, tinh tế, dịch vụ hoàn hảo… Những khỏch sạn này được thiết kế dựa trờn tiờu chớ: Tầm nhỡn (Vision), Thiết kế (Design), Lịch sử

(History) và Quang cảnh (Panorama).1 số khỏch sạn boutique thậm chớ được xếp hạng Sofitel.

Pullman: thương hiệu mới được đưa vào khai thỏc năm 2007, đạt tiờu chuẩn 5

sao danh cho khỏch du lịch. Hiện nay cú 11 khỏch sạn, dự kiến đến năm 2015, con số này sẽ lờn tới 250, và sau đú sẽ tiếp tục tăng lờn thành trờn 300.

*****5 sao:

Sofitel Hotels and Resorts: bao gồm cả cỏc khỏch sạn boutique „So‟ mới của

Sofitel và cỏc khỏch sạn cực kỳ sang trọng Sofitel Legend: 172 khỏch sạn ở 52 nước.

******Và cỏc hoạt động khỏc:

BASE Backpacker Hostels : 14 nhà nghỉ ở New Zealand và Úc

Groupe Lucien Barriốre : cỏc sũng bạc và khỏch sạn và khu resort sang trọng

ở Phỏp như Fouquet's Barriốre hay Paris Champs Elysộes

Accor Thalassa : 15 khu resort với dịch vụ spa hoàn hảo

Atria : 13 trung tõm hội thảo, hội nghị quốc tế ở Phỏp

Lenụtre : Hơn 30 nhà hàng thượng hạng ở 8 nước

Compagnie Internationale des Wagons-Lits : Phũng ngủ sang trọng trờn tàu

hỏa siờu tốc ở chõu Âu.

Ngày 5/3/2005, văn phũng đại diện của Tập đoàn điều hành khỏch sạn quốc tế Accor đó chớnh thức khai trương tại TPHCM. Văn phũng này sẽ điều hành hoạt động của mạng lưới và thỳc đẩy kế hoạch xõy dựng hàng loạt khỏch sạn mới tại Việt Nam.Việc Accor mở Văn phũng đại diện chứng tỏ rất quan tõm đến thị trường du lịch và dịch vụ hội nghị cao cấp đang tăng trưởng vượt bậc tại tại Việt Nam. ễng Michael Issenberg, Chủ tịch Accor Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, cho biết: “Chỳng tụi đẩy mạnh đầu tư tại Việt Nam vỡ đõy là thị trường du lịch phỏt triển nhanh nhất tại chõu Á hiện nay”. Với nhận định này, tập đoàn Accor đang cú kế hoạch phỏt triển hệ thống khỏch

sạn của mỡnh tại Việt Nam từ 8 khỏch sạn hiện nay lờn tối thiểu là 20 khỏch sạn vào cuối năm 2010. Trong đú, ưu tiờn nhất là 3 khỏch sạn cao cấp mang thương hiệu Pullman và 2 khỏch sạn trung cấp thương hiệu Mercure. Ngoài ra, Accor cũng quan tõm đến thị trường khỏch sạn đạt tiờu chuẩn mang tầm quốc tế với việc mở rộng thương hiệu khỏch sạn Novotel, Sofitel hiện đang cú tại Việt Nam. Tập đoàn này dự kiến sẽ xõy dựng hàng loạt khỏch sạn mang hai thương hiệu này trờn hầu hết cỏc địa phương tại Việt Nam như: Vịnh Hạ Long, Phỳ Quốc, Hội An, Nha Trang, Hà Nội…

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong khách sạn 5 sao ở Hà Nội thực trạng và bài học kinh nghiệm (Lấy điển hình 3 khách sạn Sofitel Metropole, Sheraton, Nikko (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)