Xõy dựng văn húa kinh doanh

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong khách sạn 5 sao ở Hà Nội thực trạng và bài học kinh nghiệm (Lấy điển hình 3 khách sạn Sofitel Metropole, Sheraton, Nikko (Trang 42 - 47)

6. Bố cục luận văn

1.2.5.Xõy dựng văn húa kinh doanh

Văn húa kinh doanh dĩ nhiờn khụng chỉ đơn giản là một khẩu hiệu được viết ra bởi sự ngẫu hứng của ban lónh đạo. Và xõy dựng văn húa doanh nghiệp khụng phải là việc một sớm một chiều. Hóy xem xột từng mối quan hệ và cỏch thức đưa một giỏ trị mong muốn vào thực tế. Mụi trường làm viờc cú ảnh hưởng trực tiếp lờn phong cỏch làm việc, cỏch ra quyết định, phong cỏch giao tiếp và đối xử với nhau. Ngược lại phong cỏch làm việc, ra quyết định, giao tiếp và đối xử cú ảnh hưởng trở lại đối với mụi trường làm việc. Phong cỏch làm việc chuyờn nghiệp cần thiết phải được trang bị những cụng cụ làm việc hiện đại phự hợp.

Cỏc giỏ trị được thể hiện được chia thành hai thành phần. Thành phần thứ nhất là cỏc giỏ trị tồn tại một cỏch tự phỏt. Một số trong cỏc giỏ trị đú được coi là đương nhiờn - cỏc ngầm định. Thành phần thứ hai là cỏc giỏ trị chưa được coi là đương nhiờn và cỏc giỏ trị mà lónh đạo mong muốn đưa vào doanh nghiệp mỡnh. Những giỏ trị được cỏc thành viờn chấp nhận thỡ sẽ tiếp tục được duy trỡ theo thời gian và dần dần được coi là đương nhiờn. Sau một thời gian đủ lớn thỡ cỏc giỏ trị này trở thành cỏc ngầm định. Vớ dụ: Một doanh nghiệp muốn tất cả nhõn viờn của doanh nghiệp khi làm việc đều khoỏc ỏo đồng phục. Ban đầu cú thể sẽ cú một số người phản đối. Cỏc biện phỏp khuyến khớch, ộp buộc được thực hiện một cỏch thớch hợp sẽ tạo ra một nề nếp. Theo thời gian, việc khoỏc ỏo đồng phục dần trở thành thúi quen. Cho đến khi nú trở thành phản xạ tự nhiờn và mọi người cảm thấy hónh diện khi khoỏc đồng phục. Lỳc đú giỏ trị này đó trở thành ngầm định. Cỏc nhõn viờn mới vào doanh nghiệp cũng thấy ngay được việc khoỏc ỏo đồng phục là sự tự hào thể hiện mỡnh là thành viờn của doanh nghiệp.

Túm lại, xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp khụng đơn thuần là liệt kờ ra cỏc giỏ trị mỡnh mong muốn mà đũi hỏi sự nỗ lực của tất cả cỏc thành viờn và sự khởi xướng, cổ vũ, động viờn của lónh đạo. Với cỏch hiểu đỳng đắn tổng thể về văn hoỏ doanh nghiệp, với mụ hỡnh tổng thể và cỏch thức để đưa một giỏ trị mong muốn vào doanh nghiệp trỡnh bày trờn đõy sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp từng bước xõy dựng thành cụng văn hoỏ cho mỡnh.

Doanh nhõn Việt nam đang bước ra biển lớn hội nhập, đương đầu với súng giú cạnh tranh khốc liệt. Việc xõy dựng văn húa doanh nghiệp cú vai trũ hết sức quan trọng và đặt gỏnh nặng lờn vai doanh nhõn, cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội. Để phỏt huy ưu thế của cỏc doanh nghiệp Việt nam trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế toàn cầu, khi đối mặt với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải

xem xột và kiện toàn hơn nữa vấn đề văn húa doanh nghiệp. Văn húa doanh nghiệp khi được xõy dựng hoàn thiện khụng những kớch thớch sức phỏt triển sản xuất mà cũn cú ý nghĩa quan trọng để xõy dựng uy tớn và thương hiệu của doanh nghiệp. Hiện nay, việc xõy dựng văn húa doanh nghiệp ở nước ta cần chỳ ý đồng bộ 9 phương diện sau:

Một là, xõy dựng quan niệm lấy con người làm gốc. Văn húa doanh nghiệp lấy việc nõng cao tố chất toàn diện của con người làm trung tõm để nõng cao trỡnh độ quản lý doanh nghiệp, làm cho quan niệm giỏ trị của doanh nghiệp thấm sõu vào cỏc tầng chế độ chớnh sỏch, từng bước chấn hưng, phỏt triển doanh nghiệp. Điều đú bao gồm cỏc nội dung cơ bản:

Bồi dưỡng tinh thần trỏch nhiệm của cỏn bộ, nhõn viờn chức để phỏt huy tớnh tớch cực, tớnh chủ động của họ;

Bồi dưỡng quan điểm giỏ trị doanh nghiệp và tinh thần doanh nghiệp để nú trở thành nhận thức chung của đụng đảo cụng nhõn viờn chức và trở thành động lực nội tại khớch lệ tất cả mọi người phấn đấu;

Tăng cường đào tạo và phỏt triển tài nguyờn văn húa trong doanh nghiệp nhằm tạo ra khụng khớ văn húa tốt đẹp để nõng cao tố chất văn húa và trỡnh độ nghiệp vụ của cụng nhõn viờn chức;

Cú chế độ thưởng, phạt hợp lý, cú cơ chế quản lý dõn chủ khiến cho những người cú cống hiến cho sự phỏt triển của doanh nghiệp đều được tụn trọng và được hưởng lợi ớch vật chất xứng đỏng với cụng sức mà họ đó bỏ ra.

Hai là, xõy dựng quan niệm hướng tới thị trường. Việc cỏc doanh nghiệp phải trở thành doanh nghiệp tự chủ để phự hợp với kinh tế thị trường đũi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chúng hỡnh thành quan niệm thị trường linh động, sỏt với thực tiễn. Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt như giỏ thành, khả năng tiờu thụ, chất lượng đúng gúi và chất lượng sản phẩm, cỏc dịch vụ sau bỏn hàng, cỏc kỳ khuyến mói nhằm thu hỳt khỏch hàng… Tất cả phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp của mỡnh. Cần phải coi nhu cầu thị trường là điểm sản sinh và điểm xuất phỏt của văn húa doanh nghiệp.

Ba là, xõy dựng quan niệm khỏch hàng là trờn hết. Doanh nghiệp hướng ra thị trường núi cho cựng hướng tới khỏch hàng. Phải lấy khỏch hàng làm trung tõm, cụ thể:  Căn cứ vào yờu cầu và ý kiến của khỏch hàng để khai thỏc sản phẩm mới và

Xõy dựng hệ thống tư vấn cho người tiờu dựng, cố gắng ở mức cao nhất để thỏa món nhu cầu của người tiờu dựng cựng với việc nõng cao chất lượng phục vụ để tăng cường sức mua của khỏch hàng;

Xõy dựng quan niệm phục vụ là thứ nhất, doanh lợi là thứ hai. Tiến hành khai thỏc văn húa đối với mụi trường sinh tồn của doanh nghiệp, xõy dựng hỡnh ảnh doanh nghiệp tốt đẹp.

Bốn là, trong quỏ trỡnh phỏt triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tõm đến an sinh xó hội. Ở nước ta hiện nay, cỏc doanh nghiệp phỏt triển nhanh chúng nhưng hậu quả của sự phỏt triển ấy cũng hết sức nặng nề mà biểu hiện rừ nhất là ụ nhiễm mụi trường và lóng phớ tài nguyờn. Để khắc phục tỡnh trạng đú, cần thụng qua văn húa doanh nghiệp hướng tới mục tiờu phỏt triển lõu dài, bền vững trỏnh được tỡnh trạng phỏt triển vỡ lợi ớch trước mắt mà bỏ quờn lợi ớch con người. Định hướng của phỏt triển là phải kết hợp một cỏch hữu cơ sự phỏt triển của doanh nghiệp với tiến bộ của loài người nhằm bảo đảm sự phỏt triển doanh nghiệp một cỏch liờn tục, ổn định, hài hũa.

Năm là, xõy dựng tinh thần trỏch nhiệm xó hội. Một doanh nghiệp khụng những phải coi sản phẩm của mỡnh là một bộ phận làm nờn quỏ trỡnh phỏt triển nhõn loại mà cũn phải coi việc xõy dựng văn húa doanh nghiệp mỡnh là một bộ phận của văn húa nhõn loại. Doanh nghiệp đúng gúp cho xó hội khụng chỉ ở số lượng của cải mà cũn phải thỏa món được nhu cầu văn húa nhiều mặt của xó hội hiện đại như tớch cực ủng hộ, tài trợ cho sự nghiệp giỏo dục, vỏu làn húa, xó hội, thỳc đẩy khoa học - kỹ thuật phỏt triển và tiến bộ. Thụng qua cỏc hoạt động nhõn đạo và văn húa này hỡnh ảnh doanh nghiệp sẽ trở nờn tốt đẹp hơn, uy tớn của doanh nghiệp được nõng lờn đỏng kể. Đú cũng là hướng phỏt triển lành mạnh, thiết thực để cỏc doanh nghiệp đúng gúp ngày càng nhiều hơn vào cụng cuộc đổi mới, vỡ mục đớch: “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh” mà Đảng ta đó đề ra và được toàn dõn ủng hộ.

Sỏu là, ý thức về sự phỏt triển bền vững, bảo vệ mụi trường.Khụng chỉ ở Việt Nam mà cũn ở nhiều nước trờn thế giới, những toan tớnh vụ lợi thiển cận, thậm chớ mang tớnh búc lột, chỉ nhằm mục đớch kinh tế đơn thuần mà bỏ qua vấn đề bảo vệ và giữ gỡn mụi trường sinh thỏi, yếu tố văn hoỏ... đó để lại những bài học đắt giỏ, những hậu quả vụ cựng tai hại: mụi trường sinh thỏi bị ụ nhiễm, tệ nạn xó hội, bệnh tật... ngày một trầm trọng. Sự tăng trưởng quỏ nhanh về kinh tế (GDP) khụng phản ỏnh sự phỏt triển về văn hoỏ và con người. Do vậy, quan tõm

đến văn hoỏ, kết hợp văn hoỏ với kinh doanh, làm cho cỏi lợi (kinh tế) gắn bú với những giỏ trị chõn, thiện, mỹ (kinh doanh cú văn hoỏ) là xu hướng chung của cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển lõu dài.

Bảy là, ý thức quản trị tri thức để biến doanh nghiệp thành đế chế trường tồn.

Những giỏ trị, những lợi thế và sức mạnh cạnh tranh của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp đang dần thay đổi. Thế giới đang ngày càng trở nờn phẳng hơn bao giờ hết trong mụi trường hội nhập quốc tế. Những rào cản xưa kia tưởng chừng khụng thể khỏa lấp giờ đõy chỉ cũn là những vết mờ. Thời đại của cụng nghệ thụng tin, thời đại của nền kinh tế tri thức đó thực sự định hỡnh. Những nhõn tố tạo ra sức mạnh cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp khụng cũn là vốn đất đai, vốn tư bản, vốn tài chớnh hay vốn cụng nghệ mà nhường chỗ cho nhõn tố vốn tri thức, là khả năng doanh nghiệp “nắm giữ bao nhiờu tri thức và sử dụng nú như thế nào để hiệu quả nhất”. Vốn tri thức và rộng lớn hơn nữa là Quản trị tri thức đang thực sự trở thành nhõn tố chủ đạo tạo nờn những bước tiến thần kỳ của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp.

Quản trị tri thức thực chất là một quỏ trỡnh thỳc đẩy cải tiến, khơi nguồn ý tưởng, khai thỏc một cỏch triệt để nguồn tài sản tri thức trong tổ chức với mục đớch đưa ra những quyết định nhanh chúng tạo nờn những bước phỏt triển đột phỏ. Quản trị tri thức là phương thức tối ưu để ngăn chặn “nạn chảy mỏu chất xỏm”. Với mỗi tổ chức, nhõn tài là nguồn tài sản vụ giỏ nhưng cũng đồng thời là một nguồn tài sản đầy biến động. Mỗi một nhõn viờn giỏi ra đi sẽ gõy ra sự xỏo trộn, tỏc động tiờu cực đến hiệu quả kinh doanh của tổ chức vỡ họ mang theo những kinh nghiệm, những bớ quyết kinh doanh, những mối quan hệ và rồi trở thành đối thủ cạnh tranh. Nhưng khi ỏp dụng quản trị tri thức bằng cỏch chuyển tài sản tiềm ẩn trong đầu nhõn tài sang tri thức hiện hữu qua phương thức chia sẻ và được cấu trỳc lại để mọi người cú thể học tập. Quản trị tri thức là phương thức tạo nờn một tổ chức với những cỏ nhõn năng động, một cấu trỳc hệ thống học hỏi khụng ngừng với khả năng thớch ứng cao. Vượt qua những giới hạn của phương thức quản trị truyền thống, quản trị tri thức giỳp cho mỗi cỏ nhõn trong tổ chức khụng ngừng học hỏi, biến những nhõn viờn lười nhỏc thành những con người sỏng tạo tri thức liờn tục. Dựa trờn nền tảng tiờu chớ chia sẻ và đỏnh giỏ tri thức đúng gúp, quản trị tri thức tạo ra động lực tạo lập văn hoỏ chia sẻ giữa cỏc thành viờn trong tổ chức, thỳc đẩy yếu tố tự học và tổ chức học tập suốt đời của doanh nghiệp.

Tỏm là, tụn vinh niềm tự hào dõn tộc, giữ gỡn bản sắc dõn tộc, “hội nhập mà khụng hũa tan”. Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội

mới. Toàn cầu húa kinh tế đũi hỏi việc xõy dựng văn húa doanh nghiệp phải cú những bước tớnh khụn ngoan, lựa chọn sỏng suốt. Khụng thể để xảy ra tỡnh trạng quốc tế húa văn húa doanh nghiệp, mà phải trờn cơ sở văn húa Việt Nam để thu hỳt lấy tinh hoa của nhõn loại, sỏng tạo ra văn húa doanh nghiệp tiờn tiến nhưng phự hợp với tỡnh hỡnh và bản sắc văn húa Việt Nam.

Chớn là, để thành cụng, cỏc doanh nhõn Việt nam cần phải cú khỏt vọng, khỏt vọng chỏy bỏng, nhưng khụng phải chỉ là làm giàu cho chớnh bản thõn mỡnh mà phải là Khỏt Vọng Làm Giàu Đại Việt. ễng Vừ Quốc Thắng, TGĐ Cụng ty Gạch Đồng Tõm, Phú chủ tịch Hội Doanh nghiệp trẻ Việt nam núi: “Doanh nhõn trẻ Việt nam phải cú hoài bóo lớn, phải cú kiến thức, cú khỏt vọng làm giàu và phải cú tõm. Theo tụi, ý chớ và tõm là hai yếu tố cần thiết của mỗi người trong mọi lĩnh vực của cuộc sống cũng như trong kinh doanh.” ễng Đặng Lờ Nguyờn Vũ, TGĐ Cà phờ Trung Nguyờn, doanh nhõn trẻ xuõt xắc nhất ASEAN 2004 đó đặt vấn đề trong tham luận gửi diễn đàn „Làm gỡ để doanh nghiệp trẻ Việt nam phỏt triển‟: “Khỏt vọng trở thành người giàu cú thụi chưa đủ, mà đú cũn là khỏt vọng trở thành người giàu cú trong một dõn tộc Việt nam giàu mạnh. Một khỏt vọng Đại Việt sẽ là yếu tố đầu tiờn và cũng là yếu tố quyết định cho sự thành cụng của một doanh nghiệp trẻ. Nếu khụng cú khỏt vọng này, khụng thể xỏc định được mục tiờu, khụng thể đủ bản lĩnh để vượt qua những thử thỏch mang tờn thất bại, và những viờn thuốc ngủ mang tờn thành cụng.”

* TIỂU KẾT CHƢƠNG I

Trờn đõy tỏc giả đó trỡnh bày những nột sơ lược về văn húa kinh doanh. Thực tế là cú rất nhiều quan điểm, cỏch phõn chia và cỏch tiếp cận vấn đề khỏc nhau. Tỏc giả, theo sự hiểu biết của mỡnh, cố gắng sắp xếp và trỡnh bày một cỏch ngắn gọn và cú hệ thống về văn húa kinh doanh, lựa chọn một số tiờu chớ làm cơ sở cho việc nghiờn cứu văn húa kinh doanh trong cỏc khỏch sạn 5 sao điển hỡnh trong chương 2.

Chƣơng II

VĂN HểA KINH DOANH TRONG CÁC KHÁCH SẠN 5 SAO TẠI HÀ NỘI

2.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM VÀ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh trong khách sạn 5 sao ở Hà Nội thực trạng và bài học kinh nghiệm (Lấy điển hình 3 khách sạn Sofitel Metropole, Sheraton, Nikko (Trang 42 - 47)